"Il a écrasé l'entretien" : Un ingénieur logiciel indien piège la Silicon Valley en cumulant secrètement quatre emplois

"He crushed the interview": Silicon Valley duped by software engineer secretly working four jobs

"Il a écrasé l'entretien" : Un ingénieur logiciel indien piège la Silicon Valley en cumulant secrètement quatre emplois

Un scandale secoue la Silicon Valley : Soham Parekh, un ingénieur logiciel indien, a avoué avoir occupé simultanément plusieurs emplois à temps plein dans des startups technologiques, parfois jusqu'à quatre rôles en même temps. Cette révélation met en lumière les failles des pratiques d'embauche à distance et relance le débat sur l'éthique du "sur-emploi" dans le secteur tech.

L'affaire a éclaté lorsque Suhail Doshi, cofondateur et ancien PDG de Mixpanel, a lancé une alerte publique sur X. Il a partagé le CV de Parekh et mis en doute l'authenticité de ses diplômes. Plusieurs fondateurs de startups ont ensuite témoigné de expériences similaires.

Selon leurs récits, Parekh excellait lors des entretiens, surpassant souvent des dizaines d'autres candidats, et obtenait des offres lucratives pouvant atteindre 200 000 dollars par an. Pourtant, une fois embauché, sa productivité était minime. Il aurait inventé des excuses farfelues pour justifier ses retards, allant des inondations à une prétendue attaque de drone sur son immeuble.

Certains employeurs ont découvert la supercherie en remarquant son activité sur des plateformes de codage alors qu'il prétendait être indisponible. Marcus Lowe, cofondateur de Create, a confronté Parekh après avoir découvert qu'il travaillait simultanément pour sync.so.

L'ampleur du stratagème est apparue lorsque plusieurs entreprises du même batch Y Combinator ont réalisé avoir toutes embauché Parekh, parfois au même moment. Lors d'événements, les fondateurs se reconnaissaient mutuellement en évoquant "ce candidat exceptionnel" qui s'avérait toujours être Parekh.

Dans une interview sur TBPN, Parekh a reconnu les faits : "C'est vrai. Je ne suis pas fier de ce que j'ai fait. Personne n'aime travailler 140 heures par semaine, mais j'y ai été contraint par des circonstances financières désespérées."

L'affaire soulève des questions sur l'efficacité des vérifications d'antécédents dans le recrutement à distance. Certains employeurs ont admis ne pas avoir vérifié sa localisation ou son historique professionnel, expédiant parfois du matériel à une adresse américaine fictive.

Après ces révélations, Parekh a annoncé avoir accepté un poste exclusif dans une seule startup. Sanjit Juneja, PDG de Darwin, a confirmé son embauche, soulignant ses compétences techniques exceptionnelles.

Ce cas a provoqué une réflexion plus large dans l'industrie tech sur les pressions de la culture startup, les défis du management à distance et le phénomène croissant du cumul clandestin d'emplois. Comme l'a résumé un fondateur : "D'abord gêné, puis furieux, et finalement impressionné - je ne sais toujours pas comment il a réussi ce tour de force."

"Anh ấy đã làm tốt đến kinh ngạc": Kỹ sư phần mềm Ấn Độ lừa Silicon Valley khi bí mật làm cùng lúc 4 công việc

Một vụ việc gây chấn động tại Thung lũng Silicon: Soham Parekh, kỹ sư phần mềm người Ấn Độ, đã thừa nhận bí mật đảm nhận cùng lúc nhiều vị trí toàn thời gian tại các startup công nghệ, có thời điểm lên tới bốn công việc. Sự việc này phơi bày lỗ hổng trong quy trình tuyển dụng từ xa và làm dấy lên tranh cãi về đạo đức của việc "kiêm nhiệm" trong ngành công nghệ.

Câu chuyện bắt đầu thu hút sự chú ý khi Suhail Doshi, đồng sáng lập kiêm cựu CEO của Mixpanel, đăng cảnh báo công khai trên X. Ông chia sẻ CV của Parekh và nghi ngờ tính xác thực của bằng cấp. Nhiều nhà sáng lập startup khác sau đó cũng lên tiếng về trải nghiệm tương tự.

Theo lời kể, Parekh luôn thể hiện xuất sắc trong phỏng vấn, vượt mặt hàng chục ứng viên khác để nhận được các đề nghị lương cao tới 200.000 USD/năm. Nhưng khi chính thức làm việc, năng suất của anh ta lại cực kỳ thấp. Parekh thường xuyên đưa ra những lý do khó tin cho việc trễ deadline, từ lũ lụt, ốm đau đến cả việc tòa nhà bị drone tấn công trong xung đột khu vực.

Một số công ty phát hiện gian lận khi thấy Parekh vẫn commit code trên GitHub trong thời gian tự nhận là không làm việc được. Marcus Lowe, đồng sáng lập Create, đã đối chất sau khi phát hiện Parekh đồng thời làm cho sync.so.

Quy mô của vụ việc thực sự rõ ràng khi nhiều công ty trong cùng một đợt Y Combinator nhận ra họ đều đã thuê Parekh, đôi khi cùng thời điểm. Các nhà sáng lập thường nhận ra nhau khi kể về "một ứng viên xuất sắc" và đồng thanh hỏi: "Có phải Soham không?"

Trên chương trình TBPN, Parekh thừa nhận: "Đó là sự thật. Tôi không tự hào về việc mình làm. Nhưng không ai muốn làm 140 giờ/tuần cả, tôi buộc phải làm vì hoàn cảnh tài chính cực kỳ khó khăn."

Vụ việc đặt ra câu hỏi về hiệu quả của khâu kiểm tra lý lịch khi tuyển dụng từ xa. Nhiều công ty thừa nhận không xác minh địa điểm hay quá trình làm việc của Parekh, thậm chí gửi thiết bị đến địa chỉ Mỹ mà anh ta khai là nhà chị gái.

Sau khi sự việc bị phanh phui, Parekh thông báo đã nhận vị trí độc quyền tại một startup. Sanjit Juneja, CEO Darwin, xác nhận việc tuyển dụng và đánh giá cao năng lực kỹ thuật của Parekh.

Sự kiện này khiến giới công nghệ phải nhìn nhận lại áp lực văn hóa startup, thách thức quản lý team từ xa và hiện tượng ngày càng phổ biến của việc làm nhiều nghề cùng lúc. Một nhà sáng lập chia sẻ: "Ban đầu thấy xấu hổ, sau thì tức giận, rồi lại nể phục. Tôi vẫn không hiểu sao anh ta làm được điều này suốt thời gian dài."