ADN ancien révélé : Le premier génome complet d'un Égyptien dévoile son métier

First complete ancient Egyptian DNA genome reveals his occupation

ADN ancien révélé : Le premier génome complet d'un Égyptien dévoile son métier

En 1985, une percée archéologique majeure a été réalisée lorsque des généticiens ont extrait pour la première fois de l'ADN partiel de restes squelettiques égyptiens anciens. Quarante ans plus tard, des chercheurs ont séquencé le premier génome complet d'un individu ayant vécu aux premières heures de cette civilisation, selon une étude publiée le 2 juillet dans la revue Nature.

Les égyptologues étudient depuis des siècles des montagnes de matériaux archéologiques couvrant des millénaires d'histoire. Pourtant, si les experts connaissent relativement bien le mode de vie des anciens Égyptiens, leur composition génétique reste largement méconnue. À ce jour, seuls trois spécimens avaient été analysés génomiquement, mais dans chaque cas, la mauvaise conservation de l'ADN n'avait permis d'obtenir que des séquences partielles.

Une dent conservée dans les archives d'un musée depuis plus d'un siècle a changé la donne. Découverte vers 1902 à Nuwayrat, un village situé à environ 265 km au sud du Caire, cette dent - et son propriétaire - ont pu être datés par radiocarbone entre 2855 et 2570 avant notre ère, soit entre les périodes thinite et l'Ancien Empire.

L'absence de momification a probablement contribué à la préservation exceptionnelle de l'ADN, permettant à des chercheurs britanniques d'extraire enfin l'intégralité de l'information génomique. L'analyse révèle que 80% de son ADN provient d'Afrique du Nord, tandis que les 20% restants sont liés au Croissant Fertile mésopotamien (actuel Irak).

Les signatures chimiques alimentaires de la dent indiquent que cet homme a grandi en Égypte plutôt que d'y avoir migré. L'étude de son squelette suggère une vie de dur labeur : os du bassin élargis, bras montrant des mouvements répétitifs, et arthrose importante au pied droit.

'Ces marques squelettiques sont des indices sur sa vie', explique Joel Irish, archéologue et coauteur de l'étude. L'équipe pense qu'il s'agissait probablement d'un potier, l'arthrose du pied correspondant à l'usage d'un tour de potier - technologie apparue en Égypte à cette époque.

Cependant, sa sépulture de classe supérieure surprend pour un potier. 'Peut-être était-il exceptionnellement talentueux ou prospère', suggère Irish. Les chercheurs espèrent que cette réussite ouvrira la voie à d'autres séquençages d'ADN ancien pour mieux comprendre les mouvements migratoires en Égypte antique.

Giải mã bộ gene cổ đại: Nghề nghiệp bất ngờ của người Ai Cập đầu tiên được phân tích ADN hoàn chỉnh

Năm 1985, các nhà di truyền học đạt bước đột phá khảo cổ khi lần đầu trích xuất thành công ADN từ hài cốt Ai Cập cổ đại. Bốn thập kỷ sau, các nhà nghiên cứu đã giải trình tự toàn bộ hệ gene đầu tiên của một cá nhân sống trong giai đoạn sơ khai của nền văn minh này, theo nghiên cứu công bố ngày 2/7 trên tạp chí Nature.

Dù đã nghiên cứu hàng thế kỷ, giới Ai Cập học vẫn hiểu rất ít về cấu trúc gene của người cổ đại. Trước đây, chỉ ba mẫu vật được phân tích gene nhưng đều cho kết quả không hoàn chỉnh do ADN bị hư hỏng. Bước ngoặt đến từ một chiếc răng được lưu trữ trong bảo tàng hơn 100 năm.

Chiếc răng cùng chủ nhân được khai quật năm 1902 tại Nuwayrat, ngôi làng cách Cairo khoảng 265km về phía nam. Phân tích đồng vị carbon xác định người này sống từ năm 2855-2570 TCN, thuộc giai đoạn Sơ kỳ Vương triều đến Cổ Vương quốc - thời điểm xây dựng kim tự tháp đầu tiên nhưng chưa có kỹ thuật ướp xác hoàn thiện.

Chính việc không bị ướp xác đã giúp bảo tồn ADN nguyên vẹn, cho phép nhóm nghiên cứu từ Anh giải mã hoàn chỉnh bộ gene. Kết quả cho thấy 80% ADN của người này có nguồn gốc Bắc Phi, 20% còn lại từ vùng Lưỡi Liềm Màu mỡ (Iraq ngày nay).

Dấu vết hóa học trong răng chứng tỏ ông ta sinh trưởng tại Ai Cập chứ không phải di cư đến. Nghiên cứu bộ xương tiết lộ cuộc đời vất vả: xương chậu mở rộng, cánh tay vận động nhiều, và chứng viêm khớp nặng ở bàn chân phải.

'Những dấu vết trên xương kể câu chuyện về cuộc đời ông ấy', Joel Irish - đồng tác giả nghiên cứu cho biết. Nhóm nghiên cứu tin rằng đây có thể là một thợ gốm, với chứng viêm khớp chân do sử dụng bàn xoay làm gốm - công nghệ mới du nhập vào Ai Cập thời đó.

Điều bất ngờ là người này được chôn cất theo nghi thức cao cấp, khác thường với thợ thủ công. 'Có lẽ ông ấy tài năng hoặc thành đạt đặc biệt', Irish nhận định. Các nhà khoa học hy vọng đây sẽ là tiền đề cho nhiều dự án giải mã gene cổ đại khác, giúp làm rõ lịch sử di cư đến Ai Cập.