La frénésie d'achats sous l'effet des tarifs douaniers plonge les ménages américains dans l'endettement et la vulnérabilité financière

America’s tariff-driven buying spree leaves households saddled with debt and financially vulnerable

La frénésie d'achats sous l'effet des tarifs douaniers plonge les ménages américains dans l'endettement et la vulnérabilité financière

Linda Wilburn, une retraitée de 62 ans vivant à Susanville en Californie, n'avait pas prévu d'acheter une voiture cette année. Elle souhaitait initialement épargner, améliorer son crédit et acheter une voiture d'occasion l'année prochaine – un achat nécessaire, selon elle. Mais la guerre commerciale tumultueuse du président Donald Trump l'a poussée à acheter une voiture en avril dernier, par crainte d'une hausse des prix si elle attendait plus longtemps. Aujourd'hui, Wilburn doit rembourser 607 dollars par mois sur sa pension de sécurité sociale de 1 600 dollars, qu'elle décrit comme son unique source de revenus. 'Les fins de mois sont très difficiles', confie-t-elle à CNN. 'Mais la voiture était indispensable pour les rendez-vous médicaux de mon fils aîné.' Alors que Trump menait une guerre commerciale mondiale ce printemps, de nombreux Américains se sont précipités pour effectuer des achats importants – voitures, électroménager, meubles – afin d'anticiper d'éventuelles hausses de prix causées par les tarifs douaniers. Cette frénésie d'achats a laissé beaucoup de ménages endettés et pourrait peser sur les dépenses des consommateurs, moteur de l'économie américaine, dans les mois à venir. Les ventes au détail ont bondi en mars, portées par les achats de voitures, stimulés par les tarifs sur les véhicules et pièces automobiles importés, entrés en vigueur respectivement en avril et mai. Mais ces chiffres se sont affaiblis depuis, selon les données du Département du Commerce, avec une baisse de 0,9 % en mai, la plus forte chute mensuelle depuis deux ans. Parallèlement, l'endettement des ménages américains a atteint 18,2 billions de dollars au premier trimestre, un record depuis 2004, tandis que les retards de paiement augmentaient, selon la Réserve fédérale de New York. Pour des familles comme celle de Wilburn, cette frénésie d'achats était un pari contre l'incertitude – un pari qui pourrait nécessiter des années de budgétisation serrée. 'Une fois que j'aurai retrouvé un équilibre, j'espère que ça ira mieux, mais je ne sais pas', dit-elle. 'Maintenant, on ne peut plus se faire plaisir, comme acheter de la nourriture pour les oiseaux du jardin.' Les Américains qui se sont endettés pourraient réduire leurs dépenses. Les économistes estiment que les 'dépenses discrétionnaires' – achats non essentiels – sont généralement les premières sacrifiées. Cela inclut les sorties au restaurant et les voyages. Un sondage Bankrate révèle que 54 % des adultes prévoient de moins dépenser en voyages, restaurants ou loisirs cette année, contre 49 % l'an dernier. En mai, les dépenses dans les restaurants et bars ont chuté de 0,9 %, selon le Département du Commerce, première baisse depuis février et la plus marquée depuis février 2023. Annika Wheelock, 28 ans, et sa famille ont utilisé un prêt et une marge de crédit pour acheter une voiture, des ordinateurs, un réfrigérateur et effectuer des travaux, soit plus de 137 000 dollars, afin d'éviter l'impact des tarifs. Avec son mari qui reprend ses études et leurs contributions retraite réduites, Wheelock, infirmière, dit vivre désormais au jour le jour. 'Après ces achats, on se serre la ceinture et on ne prévoit plus de grosses dépenses', explique-t-elle. Une enquête CreditKarma en mars montre que 51 % des Américains ont modifié leurs dépenses par crainte des tarifs, dont 18 % qui ont anticipé des achats importants. L'inflation liée aux tarifs pourrait encore fragiliser les ménages. Henry Tuason, photographe scolaire de Los Angeles, a dépensé près de 50 000 dollars cette année pour une voiture et des appareils électroniques. Il dit vivre désormais dans la crainte d'un coup dur financier. 'Un jour, en allant chercher ma femme au travail, les conducteurs roulaient mal. Je lui ai dit que ça me stressait à cause de la nouvelle voiture', raconte-t-il. 'Elle a repris le bus, car un accident serait catastrophique.' Le chômage reste bas à 4,2 %, mais certains secteurs ralentissent. Les économistes surveillent si les dépenses vont chuter après cette frénésie. 'Les tarifs vont réduire le pouvoir d'achat et ralentir la consommation', prévient Jay Bryson, économiste en chef de Wells Fargo.

Cơn sốt mua sắm vì thuế quan khiến các hộ gia đình Mỹ chìm trong nợ nần và bấp bênh tài chính

Linda Wilburn, một cựu nhân viên 62 tuổi ở Susanville, California, đã không có kế hoạch mua ô tô trong năm nay. Ban đầu, bà muốn tiết kiệm, cải thiện điểm tín dụng và mua một chiếc xe cũ vào năm sau – một khoản chi cần thiết. Nhưng cuộc chiến thương mại hỗn loạn của Tổng thống Donald Trump đã khiến bà quyết định mua xe vào tháng 4 vừa qua, lo sợ giá sẽ tăng nếu chần chừ. Giờ đây, Wilburn phải trả 607 USD tiền xe mỗi tháng từ khoản trợ cấp an sinh xã hội 1.600 USD – nguồn thu nhập duy nhất của bà. 'Tài chính hiện rất eo hẹp', Wilburn chia sẻ với CNN. 'Nhưng xe là thứ thiết yếu để đưa con trai lớn của tôi đi khám bệnh.' Khi Trump phát động chiến tranh thương mại toàn cầu vào mùa xuân này, nhiều người Mỹ đã đổ xô mua sắm các mặt hàng lớn như ô tô, đồ điện tử và nội thất để tránh giá tăng do thuế quan. Cơn sốt mua sắm này khiến nhiều người lâm vào cảnh nợ nần và có thể kìm hãm chi tiêu tiêu dùng – động lực của nền kinh tế Mỹ – trong thời gian tới. Doanh số bán lẻ tăng vọt vào tháng 3 khi người tiêu dùng đẩy mạnh mua xe, thúc đẩy bởi các mức thuế áp lên xe nhập khẩu và linh kiện ô tô có hiệu lực lần lượt vào tháng 4 và tháng 5. Tuy nhiên, theo Bộ Thương mại, các con số này đã suy yếu kể từ đó, giảm 0,9% vào tháng 5 – mức sụt giảm mạnh nhất trong hai năm. Trong khi đó, nợ hộ gia đình Mỹ đạt mức kỷ lục 18,2 nghìn tỷ USD trong ba tháng đầu năm, cao nhất kể từ năm 2004, cùng với tình trạng nợ quá hạn gia tăng, theo Cục Dự trữ Liên bang New York. Với những gia đình như Wilburn, cơn sốt mua sắm mùa xuân là một canh bạch đối mặt với bất ổn – và giờ họ có thể phải thắt chặt chi tiêu trong nhiều năm. 'Hy vọng khi ổn định lại tài chính, mọi thứ sẽ dễ thở hơn, nhưng tôi không chắc', Wilburn nói. 'Giờ chúng tôi chẳng dám chi cho bất cứ thú vui nào, như mua thức ăn cho lũ chim trong vườn.' Những người Mỹ đang gánh khoản nợ mới có thể sẽ cắt giảm chi tiêu. Các nhà kinh tế cho biết 'chi tiêu không thiết yếu' – như ăn ngoài hay du lịch – thường bị cắt đầu tiên. Khảo sát của Bankrate cho thấy 54% người trưởng thành Mỹ dự kiến giảm chi cho du lịch, ăn uống hoặc giải trí năm nay, tăng từ 49% năm ngoái. Tháng 5, chi tiêu tại nhà hàng và quán bar giảm 0,9% – lần đầu giảm từ tháng 2 và mạnh nhất kể từ tháng 2/2023. Annika Wheelock, 28 tuổi, cùng gia đình đã vay tiền để mua sắm hơn 137.000 USD gồm xe mới, máy tính, tủ lạnh và sửa nhà nhằm tránh tác động từ thuế quan. Với chồng sắp đi học lại và khoản tiết kiệm hưu trí bị cắt giảm, Wheelock – một y tá – cho biết giờ họ sống phụ thuộc vào từng đồng lương. 'Sau những khoản mua này, chúng tôi phải thắt lưng buộc bụng và không dám chi tiêu lớn nữa', cô nói. Tháng 3, khảo sát CreditKarma với 2.000 người Mỹ cho thấy 51% đã thay đổi thói quen chi tiêu vì lo ngại thuế quan, trong đó 18% quyết định mua sắm lớn sớm hơn dự định. Lạm phát do thuế quan có thể khiến nhiều người Mỹ thêm bấp bênh. Henry Tuason, nhiếp ảnh gia 52 tuổi ở Los Angeles, đã chi gần 50.000 USD đầu năm cho laptop, TV và một chiếc Hyundai Tucson Hybrid 45.000 USD để né thuế. Anh cho biết hiện luôn lo lắng gia đình có thể gặp khó khăn bất ngờ. 'Một hôm đón vợ đi làm, tôi thấy mọi người lái xe rất ẩu. Tôi nói với cô ấy việc đón khiến tôi căng thẳng vì chiếc xe mới', anh kể. 'Giờ cô ấy lại đi xe buýt vì nếu xảy ra tai nạn sẽ rất tệ.' Không chỉ lo đề phòng rủi ro, nếu nhiều người Mỹ mất việc hoặc gặp khó khăn tài chính, chi tiêu sẽ càng sụt giảm. 'Mất việc lúc nào cũng tệ, nhưng giờ còn tệ hơn sau những khoản mua gần đây', Tuason nói. Tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp 4,2% trong ba tháng liên tiếp và các doanh nghiệp vẫn có nhu cầu tuyển dụng. Tuy nhiên, việc làm trình độ thấp giảm và chiến tranh thương mại gây bất ổn cho quyết định kinh doanh. Hiện giới Phố Wall và các nhà hoạch định chính sách đang theo dõi sát liệu chi tiêu có lao dốc sau khi các hộ gia đình 'vung tay' vì thuế quan. 'Khi thuế quan đẩy giá tăng, thu nhập thực và sức mua của người dân sẽ giảm, kéo theo chi tiêu chậm lại', Jay Bryson, chuyên gia kinh tế trưởng Wells Fargo, nhận định với CNN. 'Nguyên nhân một phần cũng do người dân đã chi tiêu trước đó.'