Renseignement français : La Chine a utilisé ses ambassades pour saper les ventes du Rafale, fleuron de l'industrie aéronautique française

French intelligence: China used embassies to undermine sales of France's flagship Rafale fighter jet

Renseignement français : La Chine a utilisé ses ambassades pour saper les ventes du Rafale, fleuron de l'industrie aéronautique française

Selon des responsables militaires et du renseignement français, la Chine a mobilisé ses ambassades pour semer des doutes sur les performances des avions Rafale après leur engagement dans les affrontements entre l'Inde et le Pakistan en mai. Cette campagne viserait à entacher la réputation et les ventes du fleuron de l'industrie aéronautique française.

Un rapport des services de renseignement français, consulté par l'Associated Press, révèle que les attachés de défense des ambassades chinoises ont mené une offensive pour discréditer le Rafale. Leur objectif : convaincre les pays ayant déjà commandé l'appareil – notamment l'Indonésie – de ne pas passer de nouvelles commandes, et inciter d'autres clients potentiels à se tourner vers les avions de combat chinois.

Un officier militaire français a partagé ces conclusions avec l'AP sous couvert d'anonymat. Les affrontements de quatre jours entre l'Inde et le Pakistan en mai ont constitué la confrontation la plus grave entre ces deux puissances nucléaires voisines depuis des années, impliquant des dizaines d'appareils des deux côtés.

Les experts militaires étudient particulièrement les performances des équipements militaires pakistanais d'origine chinoise – notamment les avions et missiles – face aux armes utilisées par l'Inde, dont les Rafale. Les ventes de Rafale et d'autres armements représentent un enjeu économique majeur pour l'industrie de défense française et un outil diplomatique pour Paris en Asie, où la Chine étend son influence.

Le Pakistan a affirmé avoir abattu cinq avions indiens lors des combats, dont trois Rafale. La France dément ces chiffres, reconnaissant seulement la perte d'un Rafale, d'un Sukhoi russe et d'un Mirage 2000. Le général Jérôme Bellanger, chef d'état-major de l'armée de l'air française, a confirmé que les pays clients du Rafale se sont interrogés après ces événements.

Les autorités françaises dénoncent une campagne concertée de désinformation en ligne menée par le Pakistan et la Chine pour discréditer le Rafale. Cette campagne aurait utilisé des posts viraux, des images manipulées, des contenus générés par IA et même des séquences de jeux vidéo pour simuler des combats. Plus de 1000 comptes sociaux nouvellement créés auraient propagé des récits exagérant la supériorité technologique chinoise.

Bien que les officiels français n'aient pas pu établir de lien direct entre ces attaques en ligne et le gouvernement chinois, les services de renseignement affirment que les attachés de défense chinois ont relayé les mêmes arguments lors de réunions avec des responsables étrangers, vantant les mérites des avions chinois tout en critiquant les performances du Rafale.

Le ministère chinois de la Défense nationale a rejeté ces allégations, les qualifiant de "rumeurs infondées et calomnieuses". Pékin affirme maintenir une approche prudente et responsable concernant ses exportations militaires.

Pour la France, cette attaque contre le Rafale dépasse le simple enjeu commercial. Le ministère de la Défense y voit une tentative de saper "l'image nationale d'autonomie stratégique, de fiabilité industrielle et de partenariats solides" que représente l'avion de combat. Dassault Aviation a vendu 533 Rafale à ce jour, dont 323 à l'export.

Selon Justin Bronk, expert à la Royal United Services Institute, la Chine pourrait chercher à affaiblir l'influence française en Asie en semant le doute sur la qualité de ses équipements militaires. Les performances – réelles ou supposées – des armes pakistanaises d'origine chinoise contre le Rafale seraient ainsi instrumentalisées à des fins géopolitiques.

Tình báo Pháp: Trung Quốc sử dụng hệ thống đại sứ quán để phá hoại thương vụ bán tiêm kích Rafale

Theo các quan chức tình báo và quân sự Pháp, Trung Quốc đã huy động mạng lưới đại sứ quán để gieo rắc nghi ngờ về năng lực chiến đấu của tiêm kích Rafale sau khi máy bay này tham chiến trong xung đột Ấn Độ - Pakistan tháng 5. Chiến dịch này nhằm làm tổn hại uy tín và doanh số của dòng tiêm kích hàng đầu của Pháp.

Một báo cáo mật của cơ quan tình báo Pháp, được AP tiếp cận, tiết lộ các tùy viên quốc phòng Trung Quốc đã chủ trì chiến dịch vận động chống lại Rafale. Mục tiêu của họ là thuyết phục các nước đã đặt mua - đặc biệt là Indonesia - hủy bỏ đơn hàng mới, đồng thời dụ dỗ khách hàng tiềm năng chuyển sang mua tiêm kích Trung Quốc.

Thông tin này được một sĩ quan Pháp cung cấp cho AP với điều kiện giấu tên. Cuộc đụng độ kéo dài 4 ngày giữa Ấn Độ và Pakistan hồi tháng 5 là xung đột nghiêm trọng nhất giữa hai nước có vũ khí hạt nhân trong nhiều năm, với sự tham gia của hàng chục máy bay hai bên.

Giới chuyên gia đang phân tích kỹ hiệu quả của vũ khí Pakistan sản xuất tại Trung Quốc - đặc biệt là máy bay và tên lửa - khi đối đầu với vũ khí Ấn Độ, trong đó có tiêm kích Rafale. Các thương vụ Rafale có ý nghĩa kinh tế lớn với ngành công nghiệp quốc phòng Pháp và là công cụ ngoại giao tại châu Á - khu vực Trung Quốc đang mở rộng ảnh hưởng.

Pakistan tuyên bố bắn hạ 5 máy bay Ấn Độ, gồm 3 chiếc Rafale. Pháp bác bỏ, chỉ thừa nhận mất 1 Rafale, 1 Sukhoi Nga và 1 Mirage 2000. Tướng Jérôme Bellanger, Tư lệnh Không quân Pháp, xác nhận các nước mua Rafale đã đặt câu hỏi sau sự kiện.

Giới chức Pháp tố cáo chiến dịch phối hợp tung tin giả trên mạng do Pakistan và Trung Quốc chủ mưu nhằm bôi nhọ Rafale. Chiến dịch sử dụng bài đăng lan truyền, hình ảnh bị chỉnh sửa, nội dung AI và cả cảnh quay game mô phỏng trận không chiến. Hơn 1000 tài khoản mạng đột ngột xuất hiện đã phát tán luận điệu thổi phồng ưu thế công nghệ Trung Quốc.

Dù chưa tìm thấy bằng chứng trực tiếp về vai trò của chính phủ Trung Quốc trong các cuộc tấn công mạng, giới tình báo Pháp khẳng định tùy viên quốc phòng Trung Quốc đã lặp lại luận điệu tương tự trong các cuộc họp với lãnh đạo nước ngoài, vừa chê Rafale vừa quảng bá vũ khí Trung Quốc.

Bộ Quốc phòng Trung Quốc bác bỏ cáo buộc, gọi đó là "tin đồn vô căn cứ". Bắc Kinh khẳng định luôn thận trọng trong xuất khẩu vũ khí.

Với Pháp, cuộc tấn công vào Rafale không chỉ là vấn đề thương mại. Bộ Quốc phòng Pháp coi đây là âm mưu phá hoại "hình ảnh quốc gia về tự chủ chiến lược, độ tin cậy công nghiệp và quan hệ đối tác vững chắc" mà Rafale đại diện. Đến nay, Dassault Aviation đã bán 533 chiếc Rafale, trong đó 323 chiếc xuất khẩu.

Theo Justin Bronk, chuyên gia Viện Nghiên cứu Quốc phòng Hoàng gia Anh, Trung Quốc có thể đang tìm cách giảm ảnh hưởng của Pháp tại châu Á bằng cách gieo nghi ngờ về chất lượng vũ khí. Hiệu quả - thực tế hoặc được tuyên truyền - của vũ khí Pakistan gốc Trung Quốc chống lại Rafale đang bị lợi dụng vì mục đích địa chính trị.