Record absolu à Barcelone : juin le plus chaud jamais enregistré alors que la canicule s'installe en Europe

Barcelona records the hottest June ever as a heat wave grips Europe

Record absolu à Barcelone : juin le plus chaud jamais enregistré alors que la canicule s'installe en Europe

Barcelone a enregistré son mois de juin le plus chaud depuis le début des relevés météorologiques il y a plus d'un siècle, selon l'agence météorologique espagnole. Alors que l'Europe subit la première vague de chaleur majeure de l'été, l'Observatoire Fabra a relevé une température moyenne de 26°C, battant le record de 2003. Lundi, un pic à 37,9°C a été enregistré.

Les alertes sanitaires restent en vigueur dans plusieurs pays européens. Paris devrait atteindre 40°C, tandis que la Belgique et les Pays-Bas connaissent également des températures exceptionnellement élevées. Selon Ramón Pascual, expert météorologique, cette vague de chaleur précoce est clairement liée au réchauffement climatique.

En Espagne, la température moyenne nationale pour juin a atteint 23,6°C, dépassant pour la première fois les moyennes habituelles de juillet et août. La province de Huelva a enregistré un record absolu de 46°C samedi dernier. À Madrid, les habitants luttent contre la chaleur étouffante, même la nuit.

En France, Météo-France a placé plusieurs départements en alerte rouge, avec des fermetures d'écoles et des restrictions d'accès à la tour Eiffel. Les experts préviennent que d'ici 2100, la France pourrait connaître des températures dépassant régulièrement 40°C, avec des pointes à 50°C.

En Italie, 17 grandes villes sont en alerte canicule. Un décès suspecté d'être lié à la chaleur a été signalé près de Bologne. Aux Pays-Bas, des événements ont été reprogrammés pour éviter les heures les plus chaudes, tandis qu'au Portugal, un record national de 46,6°C a été enregistré.

La Turquie combat des incendies forestiers majeurs depuis trois jours, ayant déjà provoqué l'évacuation de 50 000 personnes. En République tchèque, le zoo de Prague distribue 10 tonnes de glace quotidiennement pour protéger ses animaux, notamment les ours polaires.

Cette situation exceptionnelle illustre l'impact croissant du changement climatique sur le continent européen, avec des conséquences directes sur la santé publique, les infrastructures et l'environnement.

Barcelona ghi nhận tháng Sáu nóng nhất lịch sử khi đợt nắng nóng khủng khiếp bao trùm châu Âu

Barcelona vừa trải qua tháng Sáu nóng nhất trong lịch sử hơn 100 năm ghi nhận, khi châu Âu đang hứng chịu đợt nắng nóng đầu tiên của mùa hè. Đài quan sát Fabra ghi nhận nhiệt độ trung bình 26°C, phá vỡ kỷ lục năm 2003. Ngày 30/6, nhiệt độ cao nhất lên tới 37,9°C.

Cảnh báo y tế vẫn được duy trì tại nhiều nước châu Âu. Paris dự kiến đạt 40°C, trong khi Bỉ và Hà Lan cũng chịu nhiệt độ cao bất thường. Chuyên gia Ramón Pascual nhấn mạnh đợt nắng nóng sớm này có liên hệ rõ ràng với biến đổi khí hậu.

Tại Tây Ban Nha, nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng Sáu đạt 23,6°C, lần đầu tiên vượt cả mức trung bình của tháng Bảy và Tám. Tỉnh Huelva ghi nhận kỷ lục 46°C vào thứ Bảy tuần trước. Ở Madrid, người dân vật lộn với cái nóng ngột ngạt cả ban đêm.

Pháp ban bố báo động đỏ ở nhiều khu vực, với hơn 1.300 trường học đóng cửa và hạn chế tham quan tháp Eiffel. Các chuyên gia dự báo đến năm 2100, Pháp có thể nóng hơn 4°C so với hiện nay.

Italy ghi nhận 17 thành phố lớn trong tình trạng nắng nóng cực điểm. Một trường hợp tử vong nghi do sốc nhiệt được báo cáo gần Bologna. Hà Lan phải điều chỉnh lịch tổ chức sự kiện, trong khi Bồ Đào Nha xác lập kỷ lục nhiệt 46,6°C.

Thổ Nhĩ Kỳ đang vật lộn với các đám cháy rừng lớn suốt ba ngày, buộc 50.000 người phải sơ tán. Tại Cộng hòa Séc, vườn thú Praha sử dụng 10 tấn đá mỗi ngày để làm mát cho động vật, đặc biệt là gấu Bắc Cực.

Đợt nắng nóng lịch sử này đang phơi bày những tác động ngày càng rõ rệt của biến đổi khí hậu lên châu Âu, đe dọa sức khỏe cộng đồng và gây thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội.