Les États-Unis ne peuvent pas avoir une renaissance manufacturière sans innovation

The United States Can’t Have a Manufacturing Renaissance Without Innovation

Les États-Unis ne peuvent pas avoir une renaissance manufacturière sans innovation

Le président américain Donald Trump a promis une renaissance manufacturière à grande échelle aux États-Unis. Cependant, l'approche de son administration, caractérisée par des accords médiatiques, des coupes budgétaires profondes et une politique commerciale chaotique, sape activement les fondements de la compétitivité à long terme du pays.

Certes, certaines annonces semblent prometteuses. Texas Instruments investit 60 milliards de dollars dans des usines au Texas et en Utah, Nvidia prévoit une production de serveurs IA d'une valeur de 500 milliards de dollars, et TSMC a promis 165 milliards de dollars pour de nouvelles usines de puces en Arizona. Mais malgré ces investissements, les récentes décisions de l'administration Trump risquent de vider l'écosystème d'innovation, essentiel pour le succès futur.

Pour rivaliser avec la Chine, il ne suffit pas d'inaugurer des usines ou de contrôler les exportations. Il faut investir dans les fondamentaux du leadership technologique américain : recherche de pointe, talents qualifiés et capital confiant. Or, sur tous ces fronts, l'administration va dans la mauvaise direction.

L'avantage innovant des États-Unis repose sur la recherche scientifique en amont, source des percées qui alimentent de nouveaux produits et industries. Mais ce pipeline s'assèche. Dans les années 1960, Washington consacrait près de 2 % du PIB à la R&D civile, contre seulement 0,6 % aujourd'hui. Le budget proposé par Trump aggraverait cette tendance, avec des coupes drastiques dans les agences scientifiques, dont une réduction de 56 % pour la National Science Foundation.

L'innovation a aussi besoin de talents, et les États-Unis en manquent. Plus de la moitié des start-ups américaines valorisées à un milliard de dollars ont été fondées par des immigrants. Pourtant, l'administration restreint l'accès des étudiants étrangers aux universités et limite les visas pour les talents STEM. Ces mesures envoient un message négatif aux esprits brillants du monde entier, tandis que des pays comme le Canada ou la Chine en profitent pour attirer ces profils.

Enfin, le capital reste un gardien crucial. Construire une usine de puces de pointe coûte plus de 20 milliards de dollars et peut prendre dix ans pour devenir rentable. Mais les investisseurs hésitent dans un contexte d'incertitude économique exacerbée par les revirements de l'administration sur les tarifs douaniers et la renégociation du CHIPS Act.

Nước Mỹ không thể có sự hồi sinh sản xuất nếu thiếu đổi mới sáng tạo

Tổng thống Mỹ Donald Trump tái đắc cử với lời hứa phục hưng ngành sản xuất quy mô lớn. Nhưng cách tiếp cận của chính quyền - với những thỏa thuận hào nhoáng, cắt giảm ngân sách sâu và chính sách thương mại hỗn loạn - đang làm suy yếu nền tảng cạnh tranh dài hạn của nước Mỹ.

Mặc dù có những tín hiệu tích cực như Texas Instruments đầu tư 60 tỷ USD xây nhà máy tại Texas và Utah, Nvidia dự kiến sản xuất 500 tỷ USD server AI, hay TSMC cam kết 165 tỷ USD cho các nhà máy chip mới ở Arizona, những động thái gần đây của chính quyền Trump đe dọa làm cạn kiệt hệ sinh thái đổi mới - yếu tố sống còn cho thành công tương lai.

Để cạnh tranh với Trung Quốc, Mỹ cần nhiều hơn những lễ cắt băng khánh thành hay kiểm soát xuất khẩu. Quốc gia này phải đầu tư vào ba trụ cột công nghệ: nghiên cứu đỉnh cao, nhân tài lành nghề và nguồn vốn mạnh. Đáng tiếc, chính quyền đang đi sai hướng trên cả ba phương diện.

Lợi thế sáng tạo của Mỹ bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học cơ bản - nơi tạo ra các đột phá cho ngành công nghiệp. Nhưng nguồn mạch này đang cạn dần. Những năm 1960, chính phủ chi gần 2% GDP cho R&D dân sự, nay chỉ còn 0,6%. Ngân sách của Trump còn làm tình hình tồi tệ hơn khi cắt giảm hàng chục tỷ từ các viện khoa học, bao gồm 56% ngân sách Quỹ Khoa học Quốc gia.

Đổi mới cần nhân lực chất lượng cao, nhưng Mỹ đang thiếu hụt trầm trọng. Hơn 50% startup kỳ lân Mỹ do người nhập cư sáng lập, nhưng chính sách thắt chặt visa và hạn chế sinh viên quốc tế đang đẩy nhân tài sang Canada, Trung Quốc. Trong khi đó, Mỹ không có kế hoạch đào tạo lại lực lượng lao động hiện tại, dự kiến thiếu 67.000 nhân sự ngành chip đến 2030.

Yếu tố then chốt cuối cùng là vốn. Một nhà máy chip hiện đại tốn hơn 20 tỷ USD và mất cả thập kỷ để hoà vốn. Nhưng các nhà đầu tư đang e ngại trước môi trường kinh tế bất ổn do chính sách thuế quan thất thường và việc tái đàm phán Đạo luật CHIPS của chính quyền.