Les prix des tomates aux États-Unis pourraient flamber dès lundi

US tomato prices could jump as soon as Monday

Les prix des tomates aux États-Unis pourraient flamber dès lundi

Si les prix des tomates augmentent en raison des nouveaux droits de douane sur les produits cultivés au Mexique, la restauratrice Teresa Razo craint la faillite de ses établissements. « Je donne trois mois avant la banqueroute », déclare la propriétaire de deux restaurants argentino-italiens en Californie du Sud. Le 14 juillet, un accord commercial vieux de près de trente ans entre les États-Unis et le Mexique pourrait laisser place à des droits de douane de 20,9 % sur la plupart des importations de tomates mexicaines. Cette mesure risque d’entraîner une hausse des prix pour les consommateurs américains, que ce soit en épicerie, en pizzeria ou dans tout autre commerce utilisant des tomates. Pour certaines petites entreprises, cette augmentation pourrait même signifier la fermeture définitive. Ces tarifs douaniers s’inscrivent dans la politique chaotique du président Donald Trump, qui a bouleversé le commerce mondial, semé l’incertitude chez les entreprises et inquiété les Américains quant à l’avenir de la première économie mondiale. En mai 2025, le prix des tomates de plein champ s’élevait à environ 1,70 dollar la livre, selon le Bureau of Labor Statistics. Timothy Richards, professeur d’agroalimentaire à l’Arizona State University, estime que ces droits de douane pourraient entraîner une hausse d’environ 10 % des prix à la consommation et une baisse de 5 % de la demande. Les États-Unis constituent le principal marché pour les exportations de tomates mexicaines, selon le département américain de l’Agriculture. Dans un rapport publié en juin, ce dernier a conclu que les nouveaux tarifs risquaient de réduire les importations et d’augmenter les prix. Certains producteurs américains estiment que ces mesures sont nécessaires pour lutter contre le « dumping », une pratique consistant à vendre des produits à bas prix sur un marché étranger pour concurrencer les productions locales. L’accord de suspension sur les tomates, en vigueur depuis 1996, établissait un prix plancher pour les importations. En avril, le département du Commerce a annoncé son retrait de cet accord, estimant qu’il n’avait pas protégé les producteurs américains contre les importations mexicaines à prix injustes. Robert Guenther, vice-président exécutif de la Florida Tomato Exchange, a déclaré à CNN que cinq accords successifs n’avaient pas empêché le dumping illégal de tomates mexicaines. Walberto Solorio, président du Conseil agricole de Basse-Californie, conteste ces accusations, affirmant que les violations mineures de certains producteurs mexicains ne justifiaient pas l’annulation de l’accord. Pour les consommateurs et les entreprises, l’impact pourrait être douloureux. Teresa Razo, qui utilise des tomates pour ses salades et sauces dans ses restaurants, craint de devoir augmenter ses prix. Certaines entreprises, comme Heinz et DiGiornio, éviteront ces tarifs en utilisant des tomates américaines. D’autres, comme Appollonia’s Pizza, pourraient absorber les coûts. Mais pour beaucoup, comme Razo, qui cherche désespérément des tomates locales, l’augmentation des prix semble inévitable.

Giá cà chua tại Mỹ có thể tăng vọt ngay từ thứ Hai

Nếu giá cà chua tăng do thuế quan mới đánh vào sản phẩm nhập khẩu từ Mexico, chủ nhà hàng Teresa Razo cho biết doanh nghiệp của cô có thể phá sản. "Tôi cho rằng chỉ ba tháng nữa, chúng tôi sẽ phải đóng cửa", Teresa Razo, chủ hai nhà hàng ẩm thực Argentina-Ý tại Nam California, chia sẻ. Ngày 14/7, hiệp định thương mại Mỹ-Mexico tồn tại gần ba thập kỷ có thể bị thay thế bằng mức thuế 20,9% áp lên hầu hết cà chua nhập khẩu từ Mexico. Điều này đồng nghĩa với việc người tiêu dùng Mỹ sẽ phải trả giá đắt hơn tại cửa hàng tạp hóa, tiệm pizza - bất kỳ nơi nào sử dụng cà chua. Với một số doanh nghiệp nhỏ, mức giá tăng cao có thể khiến họ đóng cửa vĩnh viễn. Thuế cà chua là một trong những ví dụ mới nhất về chính sách thuế quan hỗn loạn của Tổng thống Donald Trump, gây chấn động thương mại toàn cầu, khiến doanh nghiệp hoang mang về kế hoạch tương lai và làm người dân Mỹ lo lắng về triển vọng nền kinh tế số một thế giới. Theo Cục Thống kê Lao động Mỹ, giá cà chua trồng ngoài đồng vào tháng 5/2025 là 1,70 USD/pound. Giáo sư Timothy Richards từ Đại học Arizona State nhận định thuế mới có thể đẩy giá tiêu dùng tăng 10% và giảm 5% nhu cầu. Mỹ là thị trường xuất khẩu cà chua lớn nhất của Mexico, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ. Báo cáo tháng 6 của bộ này chỉ ra rằng thuế mới sẽ làm giảm nhập khẩu và tăng giá. Một số nhà sản xuất Mỹ cho rằng đã đến lúc áp thuế để chống "bán phá giá" - hành vi xuất khẩu sản phẩm giá rẻ sang thị trường nước ngoài nhằm cạnh tranh không lành mạnh với hàng nội địa. Hiệp định Đình chỉ Cà chua có hiệu lực từ năm 1996, thiết lập mức giá sàn cho nhập khẩu. Tháng 4 vừa qua, Bộ Thương mại Mỹ tuyên bố rút khỏi hiệp định do "không bảo vệ được nhà sản xuất Mỹ trước cà chua Mexico giá bất hợp lý", dẫn tới việc áp thuế 20,9%. "Hơn ba thập kỷ qua, năm hiệp định liên tiếp thất bại trong ngăn chặn hành vi bán phá giá trái phép từ Mexico", ông Robert Guenther, Phó chủ tịch Hiệp hội Cà chua Florida, phát biểu với CNN. Trái ngược quan điểm này, ông Walberto Solorio - Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp Baja California đại diện 120 nhà trồng cà chua - khẳng định những vi phạm nhỏ lẻ không đủ để hủy bỏ hiệp định. "Đây là vấn đề chính trị hơn thương mại, không dựa trên logic hay con số", ông nói. Người tiêu dùng và doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp. Bà Razo - người cần cà chua cho món salad và sốt pizza tại hai nhà hàng Villa Roma và Cambalache Grill - lo ngại phải tăng giá. Một số công ty như Heinz và DiGiornio sẽ không chịu thuế nhờ sử dụng cà chua nội địa. Trong khi đó, Appollonia's Pizza có thể tự bù lỗ thay vì tăng giá. Nhưng không phải ai cũng có đủ khả năng. Bà Razo đang tìm mua cà chua Mỹ, nhưng nếu không kịp, việc tăng giá thực đơn là không tránh khỏi.