La Chine renforce le contrôle du fentanyl mais rejette la responsabilité sur les États-Unis

China Tightens Controls on Fentanyl but Calls It a U.S. Problem

La Chine renforce le contrôle du fentanyl mais rejette la responsabilité sur les États-Unis

La Chine a renforcé les contrôles sur deux produits chimiques utilisables dans la fabrication du fentanyl, marquant ainsi une nouvelle étape dans un dossier devenu un enjeu de sa guerre commerciale avec les États-Unis. L'administration Trump accuse Pékin de ne pas en faire assez pour endiguer le flux de ce puissant opioïde synthétique, responsable de dizaines de milliers de morts annuelles aux États-Unis.

Cette année, Washington a invoqué ce problème pour justifier des droits de douane de 20% sur les produits chinois. Six agences gouvernementales chinoises ont annoncé cette semaine l'ajout de deux substances - la 4-piperidone et la 1-Boc-4-piperidone - à la liste des précurseurs du fentanyl soumis à un contrôle renforcé.

'Cette décision démontre la sincérité de la Chine à vouloir collaborer avec les États-Unis sur ce dossier', analyse Yun Sun du Stimson Center. Ces nouvelles restrictions entreront en vigueur le 20 juillet, quelques jours après une rencontre entre le ministre chinois de la Sécurité publique et l'ambassadeur américain David Perdue à Pékin.

Les États-Unis accusent des producteurs chinois d'approvisionner les cartels de drogue en précurseurs du fentanyl. La Chine maintient cependant que la crise américaine des opioïdes relève de problèmes internes aux États-Unis, liés selon elle au mésusage d'antidouleurs et à une régulation défaillante.

'Le fentanyl est un problème américain, pas chinois', a répété le porte-parole du ministère des Affaires étrangères chinois. Malgré une trêve commerciale en mai, les droits de douane américains liés au fentanyl restent en vigueur. Les tensions commerciales pourraient s'apaiser après l'accord entre Trump et Xi pour relancer les négociations.

Les deux dirigeants ont évoqué une possible rencontre en Chine ou lors du sommet de l'APEC à Séoul en octobre. Selon Wu Xinbo de l'Université Fudan, cette visite dépendra des progrès sur les dossiers commerciaux et du fentanyl.

Trung Quốc siết kiểm soát fentanyl nhưng khẳng định đây là vấn đề của Mỹ

Trung Quốc vừa tăng cường kiểm soát hai hóa chất có thể dùng để sản xuất fentanyl, trong bối cảnh vấn đề này đang bị cuốn vào cuộc chiến thương mại với Mỹ. Chính quyền Trump cáo buộc Bắc Kinh không làm đủ để ngăn dòng chảy loại opioid tổng hợp cực mạnh này vào Mỹ - nơi nó gây ra cái chết cho hàng chục nghìn người mỗi năm.

Đầu năm nay, Mỹ đã viện dẫn vấn đề này để áp thuế 20% lên hàng hóa Trung Quốc. Tuần này, sáu cơ quan chính phủ Trung Quốc thông báo sẽ đưa hai chất 4-piperidone và 1-Boc-4-piperidone vào danh sách tiền chất fentanyl bị kiểm soát chặt chẽ hơn.

'Động thái này cho thấy thiện chí hợp tác của Trung Quốc với Mỹ', bà Yun Sun từ Viện Stimson nhận định. Lệnh hạn chế mới có hiệu lực từ 20/7, sau cuộc gặp giữa Bộ trưởng Công an Vương Tiểu Hồng và Đại sứ Mỹ David Perdue tại Bắc Kinh tuần trước.

Mỹ cáo buộc các nhà sản xuất Trung Quốc cung cấp tiền chất fentanyl cho các cartel ma túy. Trung Quốc phản bác rằng họ không chịu trách nhiệm cho khủng hoảng fentanyl ở Mỹ - vốn bắt nguồn từ lạm dụng thuốc giảm đau và quản lý yếu kém.

'Fentanyl là vấn đề của Mỹ, không phải của Trung Quốc', người phát ngôn Bộ Ngoại giao Quách Gia Khôn nhấn mạnh. Các mức thuế liên quan fentanyl vẫn được duy trì dù hai nước đã giảm thuế chung từ 145% xuống 55% hồi tháng 5.

Căng thẳng thương mại có thể dịu đi sau thỏa thuận giữa Tổng thống Trump và Chủ tịch Tập Cận Bình về việc nối lại đàm phán. Hai nhà lãnh đạo cũng thảo luận khả năng gặp mặt tại Trung Quốc hoặc bên lề hội nghị APEC ở Seoul tháng 10. Theo giáo sư Ngô Tân Ba từ Đại học Phúc Đán, chuyến thăm này phụ thuộc vào tiến triển về thương mại và vấn đề fentanyl.