Trumponomics existe-t-il vraiment ? Une politique économique incohérente et imprévisible

Does Trumponomics exist? His economic policies are incoherent

Trumponomics existe-t-il vraiment ? Une politique économique incohérente et imprévisible

Les présidents influents voient généralement leurs politiques économiques résumées en une doctrine cohérente. Reaganomics signifiait des baisses d'impôts en cascade et une politique monétaire stricte ; Clintonomics se concentrait sur la discipline budgétaire et le libre-échange ; Obamanomics privilégiait les crédits d'impôt pour la classe moyenne et l'accès élargi aux soins de santé. Puis vient Donald Trump, dont les politiques résistent à toute classification simple.

Lors de son premier mandat, Trump a suivi la ligne conservatrice traditionnelle : baisses d'impôts et déréglementation. Malgré ses promesses de défendre les "hommes et femmes oubliés" de l'Amérique, son plan de réduction d'impôts de 1 900 milliards de dollars a surtout profité aux hauts revenus et aux multinationales. Son innovation la plus marquante a été le retour des tarifs douaniers et des menaces de guerres commerciales, bien qu'il ait finalement opté pour un remaniement de l'accord de libre-échange avec le Canada et le Mexique.

Si la Trumponomics 1.0 était une version légèrement plus belliqueuse de la théorie du ruissellement, son second mandat est radicalement différent. Cette année, Trump a imposé des tarifs douaniers à presque tous les pays, déclenché des guerres commerciales majeures avec la Chine, le Canada et le Mexique, et lancé une vaste campagne d'expulsions aux conséquences encore imprévisibles pour des secteurs comme l'agriculture, la construction et l'hôtellerie.

Le projet de loi républicain incluant l'essentiel de son programme domestique réduirait les impôts pour les riches tout en coupant les aides aux pauvres, augmentant massivement la dette nationale. Un mélange de contradictions. La Trumponomics a créé une économie qui se divise elle-même, promettant d'accélérer la croissance grâce à de nouvelles sources de revenus comme les tarifs douaniers qui freinent directement cette même croissance.

Trump n'hésite pas à attaquer les républicains qui l'irritent, tout en poursuivant la version la plus agressive des politiques économiques traditionnelles du GOP depuis des décennies. Il a rompu avec l'orthodoxie républicaine en 2016 en promettant de protéger la Sécurité sociale, Medicare et Medicaid. Pourtant, son "magnifique projet de loi" rendrait l'accès à Medicaid plus difficile.

Le principe central de la Trumponomics est que la classe ouvrière américaine est flouée par d'autres pays, les immigrants et les bureaucrates. Ses politiques visent donc à punir les autres nations, expulser les immigrants et licencier des fonctionnaires. Mais elles n'aident guère ces mêmes travailleurs, supprimant des programmes qui les soutenaient, les laissant globalement plus vulnérables.

Trump et ses alliés ciblent "l'État administratif", accusant le gouvernement fédéral d'abus de pouvoir, tout en centralisant radicalement la politique économique à la Maison Blanche. Cette approche teste les garde-fous de la démocratie américaine et ajoute une imprévisibilité à chaque décision. On l'a vu clairement dans son message sur Truth Social après l'attaque des sites nucléaires iraniens : "Tout le monde doit maintenir les prix du pétrole bas. Je surveille !"

Une grande partie de sa politique économique semble basée sur des caprices passagers. Sa proposition de supprimer les taxes sur les pourboires serait née d'une conversation avec une serveuse. D'autres idées, comme l'exemption fiscale pour les forces de l'ordre ou la limitation des taux d'intérêt des cartes de crédit, semblent écrites sur un coin de nappe, à la manière d'Arthur Laffer.

L'ancien secrétaire au Trésor Larry Summers compare Trump à une version moderne de Juan Perón, citant son goût pour les tarifs douaniers, les déficits élevés et le contrôle accru sur la banque centrale. Trump a poussé la Réserve fédérale à tel point que la Cour suprême a dû réaffirmer son indépendance dans une décision affaiblissant d'autres agences.

Le terme Trumponomics est peut-être impropre, car il suggère des principes durables que d'autres pourraient appliquer. Mais les politiques économiques de Trump sont guidées par des rancunes personnelles, appliquées de manière incohérente et justifiées par une rhétorique trompeuse. En fin de compte, la Trumponomics est ce que Trump dit qu'elle est... jusqu'à ce qu'il change d'avis, ce qu'il ne manque pas de faire, souvent sans aligner ses actions sur ses objectifs déclarés. C'est pourquoi cette version survoltée ne survivra probablement pas à sa présidence.

Trumponomics có thực sự tồn tại? Chính sách kinh tế mâu thuẫn và khó lường của ông Trump

Dấu ấn của một tổng thống có ảnh hưởng là khi các nhà kinh tế cố gắng đúc kết các chính sách của họ thành một trường phái tư tưởng mạch lạc. Reaganomics gắn với giảm thuế kiểu nhỏ giọt và chính sách tiền tệ thắt chặt; Clintonomics tập trung vào kỷ luật tài khóa và tự do thương mại; Obamanomics đề cao tín dụng thuế cho tầng lớp trung lưu và mở rộng bảo hiểm y tế. Nhưng với Tổng thống Donald Trump, mọi thứ không dễ phân loại như vậy.

Nhiệm kỳ đầu tiên, Trump tuân thủ đường lối bảo thủ truyền thống: cắt giảm thuế và nới lỏng quy định. Dù hứa chiến đấu vì "những người Mỹ bị lãng quên", gói giảm thuế 1.900 tỷ USD của ông chủ yếu làm lợi cho giới thu nhập cao và các tập đoàn đa quốc gia. Đột phá lớn nhất của ông là khôi phục thuế quan và đe dọa chiến tranh thương mại, dù cuối cùng chỉ dừng ở việc điều chỉnh hiệp định thương mại tự do với Canada và Mexico.

Nếu Trumponomics 1.0 là phiên bản hung hăng hơn của lý thuyết nhỏ giọng, thì nhiệm kỳ hai của ông hoàn toàn khác biệt. Năm nay, Trump áp thuế lên hầu hết các nước, phát động chiến tranh thương mại với Trung Quốc, Canada, Mexico, cùng chiến dịch trục xuất ồ ạt gây hệ lụy khôn lường cho nông nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Dự luật lớn của đảng Cộng hòa bao gồm phần lớn chương trình nghị sự trong nước của ông sẽ cắt giảm thuế cho người giàu trong khi xóa bỏ phúc lợi với người nghèo, đồng thời đẩy nợ quốc gia tăng vọt. Một mớ mâu thuẫn. Trumponomics tạo ra một nền kinh tế tự chia rẽ, hứa tăng trưởng nhờ nguồn thu mới như thuế quan - thứ đồng thời kìm hãm chính sự tăng trưởng đó.

Trump sẵn sàng công kích đồng đảng khiến ông khó chịu, nhưng cũng theo đuổi chính sách kinh tế đảng Cộng hòa cứng rắn nhất trong nhiều thập kỷ. Năm 2016, ông phá vỡ giáo điều đảng bằng cam kết bảo vệ An sinh Xã hội, Medicare và Medicaid. Thế nhưng "dự luật tuyệt vời" của ông lại siết chặt tiếp cận Medicaid.

Tư tưởng cốt lõi của Trumponomics là người lao động Mỹ bị các nước khác, người nhập cư và giới quan liêu lừa gạt. Do đó, chính sách của ông nhằm trừng phạt nước ngoài, trục xuất di dân và sa thải công chức. Nhưng chúng gần như không giúp gì cho chính những người lao động, thậm chí cắt bỏ các chương trình hỗ trợ họ, khiến họ thêm khốn khó.

Trump và đồng minh nhắm vào "nhà nước hành chính", cáo buộc chính phủ lạm quyền, nhưng đồng thời tập trung quyền lực kinh tế chưa từng có vào Nhà Trắng. Cách tiếp cận này thử thách rào chắn dân chủ Mỹ và khiến mọi quyết định thêm khó lường. Điều này thể hiện rõ qua bài đăng trên Truth Social sau vụ tấn công cơ sở hạt nhân Iran: "Mọi người giữ giá dầu thấp xuống. Tôi đang theo dõi!"

Phần lớn chính sách kinh tế của Trump dường như xuất phát từ ý thích nhất thời. Ông nói đề xuất miễn thuế tiền boa bắt nguồn từ cuộc trò chuyện với một nữ phục vụ. Các sáng kiến khác như miễn thuế cho cảnh sát, lính cứu hỏa hay giới hạn lãi suất thẻ tín dụng có vẻ được nghĩ ra ngẫu hứng.

Cựu Bộ trưởng Tài chính Larry Summers so sánh Trump với phiên bản hiện đại của Juan Perón - nhà lãnh đạo độc đoán Argentina thế kỷ 20, chỉ ra sự tương đồng trong áp dụng thuế quan, chi tiêu thâm hụt lớn và kiểm soát ngân hàng trung ương. Trump gây sức ép lớn đến mức Tòa án Tối cao phải ra phán quyết bảo vệ tính độc lập của Cục Dự trữ Liên bang.

Khái niệm Trumponomics có lẽ không chính xác, vì nó gợi ý một hệ nguyên lý bền vững để người khác áp dụng. Nhưng chính sách kinh tế của Trump xoay quanh mối hận cá nhân, được triển khai thiếu nhất quán và biện minh bằng lời lẽ đánh lạc hướng. Cuối cùng, Trumponomics là bất cứ điều gì Trump nói cho đến khi ông đổi ý - điều chắc chắn xảy ra - và ngay cả thế, hành động thường không khớp với mục tiêu tuyên bố. Vì thế, khó có thể tồn tại Trumponomics phiên bản đặc biệt sau khi ông rời nhiệm sở.