Comment les droits de douane de Trump impactent le portefeuille des consommateurs américains

Here’s how Trump’s tariffs could be impacting prices for US consumers

Comment les droits de douane de Trump impactent le portefeuille des consommateurs américains

L'inflation américaine a connu une hausse en juin, atteignant son niveau le plus élevé depuis quatre mois, avec des augmentations de prix accentuées par les droits de douane. Selon les dernières données de l'indice des prix à la consommation (IPC) publiées mardi par le Bureau of Labor Statistics, les prix ont augmenté de 0,3% le mois dernier, portant le taux d'inflation annuel à 2,7%, le plus haut depuis février. Ces chiffres correspondent aux prévisions des économistes, qui anticipaient une hausse des prix de l'essence et des produits soumis à des droits de douane. Heather Long, économiste en chef chez Navy Federal Credit Union, a déclaré à CNN : "Les droits de douane commencent à se faire sentir. Ce n'était pas aussi grave que prévu, mais on le voit dans les données." Hors alimentation et énergie, l'IPC de base a augmenté de 0,2% en juin et de 2,9% sur un an, marquant une accélération par rapport au mois précédent. Les marchés boursiers ont réagi de manière mitigée, avec le Dow Jones en baisse de 0,5%, tandis que le Nasdaq progressait de 0,65%. Skyler Weinand, de Regan Capital, a souligné que l'inflation de juin était plus forte qu'en mai, malgré des attentes respectées. La politique commerciale erratique de l'administration Trump, avec des droits de douane élevés sur de nombreux produits importés, a semé l'incertitude parmi les entreprises et les consommateurs. Cependant, l'inflation est restée modérée ces derniers mois grâce à des facteurs comme la baisse des prix de l'énergie et des stocks pré-douaniers. Les économistes préviennent que les hausses de prix liées aux droits de douane se feront progressivement. Heather Long a expliqué que les grandes enseignes avaient géré leurs stocks avec efficacité, mais devraient bientôt répercuter les coûts supplémentaires sur les consommateurs. Certains produits fortement exposés aux droits de douane, comme les jouets et les appareils électroménagers, ont déjà vu leurs prix augmenter, comme le montrent les données de l'IPC. Bien que les données mensuelles puissent être volatiles, certaines tendances observées en mai se sont confirmées en juin, parfois de manière plus marquée. Les prix des produits hors alimentation et énergie ont augmenté de 0,2% en juin après une stagnation en mai, reflétant l'impact des droits de douane.

Thuế quan của Trump đang 'đốt' ví tiền người tiêu dùng Mỹ như thế nào?

Lạm phát tại Mỹ tăng trở lại vào tháng 6, đạt mức cao nhất trong bốn tháng, với mức tăng giá bị đẩy lên bởi các đợt thuế quan. Theo số liệu Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) mới nhất từ Cục Thống kê Lao động Mỹ công bố hôm thứ Ba, giá cả tháng trước tăng 0,3%, đưa tỷ lệ lạm phát hàng năm lên 2,7% - mức cao nhất kể từ tháng Hai. Kết quả này phù hợp với dự báo của các nhà kinh tế về việc CPI tăng từ mức 0,1% tháng trước và 2,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Họ dự đoán giá xăng tăng sẽ kéo chỉ số chung đi lên (điều đã xảy ra) và nhiều mặt hàng sẽ phản ánh tác động của việc doanh nghiệp chuyển chi phí nhập khẩu cao hơn sang người tiêu dùng (điều này cũng xảy ra). Heather Long, chuyên gia kinh tế trưởng tại Navy Federal Credit Union, nhận định với CNN: "Thuế quan bắt đầu phát huy tác dụng. Không tệ như dự kiến, nhưng có thể thấy rõ trong dữ liệu." Loại trừ nhóm thực phẩm và năng lượng thường biến động mạnh, CPI lõi tăng 0,2% so với tháng 5 và 2,9% trong 12 tháng kết thúc vào tháng 6, thấp hơn dự báo nhưng vẫn cao hơn tháng trước. Thị trường chứng khoán phản ứng trái chiều sáng thứ Ba, với Dow Jones giảm 0,5% trong khi Nasdaq tăng 0,65%. Skyler Weinand từ Regan Capital nhận xét: "Dù CPI đúng kỳ vọng nhưng vẫn cho thấy lạm phát tháng 6 cao hơn tháng 5." Chính sách thuế quan bất ổn để lại dấu ấn. Trong những tháng gần đây, Tổng thống Donald Trump áp dụng chính sách thuế quan nặng lên hầu hết hàng hóa nhập khẩu. Phạm vi rộng cùng cách triển khai thiếu nhất quán khiến thị trường chao đảo, doanh nghiệp và người tiêu dùng không thể lường trước mức độ tăng giá. Tuy nhiên, lạm phát vẫn được kiểm soát nhờ nhiều yếu tố như xu hướng giảm phát trong nhà ở và dịch vụ thiết yếu, giá xăng và du lịch giảm (một phần do nhu cầu yếu), cùng việc doanh nghiệp tăng dự trữ trước khi thuế có hiệu lực. Các nhà kinh tế cảnh báo tác động của thuế quan sẽ đến từ từ chứ không ồ ạt. Heather Long giải thích: "Câu chuyện nằm ở kho dự trữ. Các đại lý bán lẻ lớn đã quản lý tồn kho rất tốt trước tháng 4 - thời điểm thuế tăng mạnh." Bà cho biết các chuỗi lớn thường dự trữ đủ dùng trong ba tháng, nhưng đến mùa hè này sẽ phải nhập hàng mới với chi phí cao hơn. Giá cả nhóm hàng chịu thuế tăng như thế nào? Một số mặt hàng phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu (như đồ chơi - 80% từ Trung Quốc) đã tăng giá theo báo cáo CPI và khu vực tư nhân. Tháng 5, CPI ghi nhận ít tác động rộng từ thuế quan, nhưng giá đồ chơi, thiết bị điện tử, dụng cụ thể thao và công cụ - những mặt hàng phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu - đã tăng. Dù dữ liệu hàng tháng có thể biến động, xu hướng tháng 5 tiếp tục duy trì vào tháng 6, thậm chí rõ rệt hơn. Nhóm hàng hóa (trừ thực phẩm và năng lượng) tăng 0,2% sau khi đứng giá tháng trước, phản ánh ảnh hưởng từ thuế quan.