Pourquoi les voitures autonomes de Waymo sont devenues la cible des manifestants à Los Angeles

Why Waymo’s Self-Driving Cars Became a Target of Protesters in Los Angeles

Pourquoi les voitures autonomes de Waymo sont devenues la cible des manifestants à Los Angeles

Alors que les manifestations et les affrontements avec la police se multiplient à Los Angeles et ailleurs, une image marquante du chaos montre des voitures blanches couvertes de graffitis en flammes. Mais ces véhicules ne sont pas ordinaires : équipés de capteurs et sans conducteur, ils appartiennent à Waymo, une entreprise de robotaxis. Selon le Los Angeles Times, des manifestants ont vandalisé plusieurs de ces véhicules autonomes stationnés, brisant leurs vitres, crevant leurs pneus, les taguant de slogans anti-ICE (Immigration and Customs Enforcement) avant d'y mettre le feu. Cette tendance, bien que spectaculaire, est extrêmement dangereuse. Les véhicules électriques de Waymo, dotés de batteries lithium-ion, libèrent des gaz toxiques comme le fluorure d'hydrogène lorsqu'ils brûlent, mettant en danger les secours et les passants. Au moins six véhicules Waymo ont été ciblés, poussant l'entreprise à suspendre temporairement ses opérations dans la région par mesure de précaution. Les autorités, dont le gouverneur Gavin Newsom et la maire de Los Angeles Karen Bass, ont condamné ces actes, les attribuant à des "groupes insurgés" et des "anarchistes". Waymo, filiale d'Alphabet (maison mère de Google), est issu du projet Google Self-Driving Car lancé en 2009. Malgré sa mission de devenir "le conducteur le plus fiable au monde", une enquête récente révèle que 60 % des conducteurs américains restent méfiants envers les véhicules autonomes. Entre 2021 et 2024, les véhicules Waymo ont été impliqués dans 696 accidents aux États-Unis, bien que certains soient imputables à d'autres conducteurs. Les critiques envers Waymo incluent des plaintes pour nuisance sonore et des blocages récurrents de ses véhicules. Les actes de vandalisme contre Waymo ne sont pas nouveaux : en 2024, des incidents similaires ont eu lieu à San Francisco. Plusieurs théories expliquent pourquoi Waymo a été ciblé à Los Angeles. Le Wall Street Journal évoque une tactique de protestation visant à bloquer la circulation. D'autres suggèrent que ces véhicules, équipés de caméras 360°, sont perçus comme des outils de surveillance policière. En avril, le LAPD a utilisé des images d'une voiture Waymo pour enquêter sur un délit de fuite. Pour certains activistes, ces véhicules symbolisent une technologie coûteuse qui détourne les fonds des transports publics, justifiant ainsi leur destruction.

Vì sao xe tự lái Waymo trở thành mục tiêu của người biểu tình ở Los Angeles?

Giữa lúc các cuộc biểu tình và đụng độ với cảnh sát bùng phát khắp Los Angeles, hình ảnh nổi bật nhất là những chiếc xe trắng nguệch ngoạc graffiti bốc cháy. Nhưng đây không phải xe thông thường - chúng trang bị cảm biến, không có tài xế, và thuộc về Waymo, công ty taxi tự lái. Theo Los Angeles Times, một nhóm biểu tình phản đối chiến dịch truy quét người nhập cư (ICE) dưới thời Trump đã đập phá hàng loạt xe Waymo đỗ ven đường: đập cửa kính, rạch lốp, xịt sơn khẩu hiệu chống ICE rồi thiêu rụi. Dù gây chú ý, hành động này cực kỳ nguy hiểm. Xe điện của Waymo sử dụng pin lithium-ion, khi cháy giải phóng khí độc như hydrogen fluoride, đe dọa tính mạng lực lượng cứu hộ và người xung quanh. Ít nhất 6 xe Waymo bị hư hại, buộc công ty tạm ngừng hoạt động "vì lý do an toàn". Thống đốc Gavin Newsom và thị trưởng Karen Bass lên án bạo loạn, cho rằng "nhóm nổi loạn" và "phần tử vô chính phủ" đã len lỏi vào biểu tình ôn hòa. Waymo - công ty con của Alphabet (Google) - khởi nguồn từ dự án xe tự lái của Google năm 2009. Dù tuyên bố sứ mệnh "trở thành tài xế đáng tin cậy nhất thế giới", khảo sát gần đây cho thấy 60% tài xế Mỹ vẫn sợ đi xe tự lái. Từ 2021-2024, xe Waymo dính 696 vụ tai nạn trên toàn quốc (khoảng 1 vụ/2 ngày), dù không phải lỗi hoàn toàn từ công nghệ. Waymo từng gây bức xúc vì tiếng ồn khi xe "bấm còi lẫn nhau" ở bãi đỗ, hay thường xuyên bị kẹt cứng. Đây không phải lần đầu xe tự lái bị tấn công: tháng 2/2024, một xe Waymo bị đốt ở San Francisco; tháng 7/2024, một người đàn ông bị buộc tội chọc lốp 17 xe Waymo. Lý do Waymo bị nhắm đến trong biểu tình Los Angeles vẫn chưa rõ ràng. Wall Street Journal nhận định đây có thể là chiến thuật gây tắc đường để thu hút chú ý. Một số ý kiến trên mạng xã hội cho rằng xe tự lái bị xem như "công cụ giám sát của cảnh sát" do trang bị camera 360 độ. Tháng 4/2024, LAPD từng sử dụng footage từ xe Waymo để điều tra một vụ hit-and-run. Nhà hoạt động xã hội Samuel Sinyangwe bày tỏ trên X: "Đốt xe robot có gì đáng lên án? Trong khi con người bị bắn đạn cao su ngoài đường lại không được quan tâm?". Elise Joshi, nhà hoạt động môi trường, cũng chỉ trích Waymo là "công nghệ đắt đỏ làm suy yếu hệ thống giao thông công cộng".