'Quel gâchis' : Les scientifiques américains dénoncent les coupes budgétaires de 47% de Trump dans les programmes scientifiques de la NASA

'What a waste:' US scientists decry Trump's 47% cuts to NASA science budget

'Quel gâchis' : Les scientifiques américains dénoncent les coupes budgétaires de 47% de Trump dans les programmes scientifiques de la NASA

Depuis janvier, lorsque le président Donald Trump a entamé son deuxième mandat, la Maison Blanche a demandé aux organismes gouvernementaux américains de mettre en œuvre des changements radicaux. La situation est tendue, pour le moins : des milliers d'employés fédéraux ont été licenciés sans explication, des programmes visant à améliorer la diversité ont été supprimés, des subventions de recherche annulées en masse, et les étudiants internationaux risquent de perdre leur statut légal. Parmi les organismes les plus touchés figure la NASA, qui subit une pression intense de l'administration Trump : surveillance, restructuration des objectifs, purge des sites web, etc. D'autres agences scientifiques fédérales comme la NOAA, la NSF et l'USGS sont également visées. Les scientifiques sont découragés par ces décisions politiques qui ébranlent le paysage scientifique américain. 'Le moral des scientifiques n'a jamais été aussi bas', déclare Sarah Horst, professeure à l'Université Johns Hopkins. Le 30 mai, la proposition de budget 2026 pour la NASA a aggravé la situation, prévoyant une réduction de 47% des fonds scientifiques et un tiers des effectifs. Si ce budget est adopté, les conséquences seraient désastreuses, réduisant les effectifs de la NASA à leur niveau le plus bas depuis les années 1960. Des missions cruciales comme Mars Sample Return, OSIRIS-APEX et Juno seraient annulées, gaspillant des milliards de dollars d'investissements et des années de travail. La collaboration avec l'ESA sur le rover Rosalind Franklin serait également abandonnée, sapant la crédibilité des États-Unis en tant que partenaire international. Les coupes affecteraient également l'astrophysique, les missions d'étude de la Terre et du Soleil, ainsi que les programmes de surveillance du changement climatique, pourtant essentiels face au réchauffement planétaire. L'administration Trump privilégie plutôt les missions habitées vers Mars, un projet jugé irréaliste par de nombreux experts. Bien que le budget ait peu de chances d'être adopté en l'état en raison de l'opposition bipartisane, les retards législatifs pourraient permettre à la Maison Blanche d'imposer ses restrictions par défaut. 'C'est un gâchis', conclut Casey Dreier de la Planetary Society, soulignant l'impact dévastateur de ces coupes sur l'avenir de la science spatiale américaine.

'Thật lãng phí': Giới khoa học Mỹ phản đối kế hoạch cắt giảm 47% ngân sách khoa học NASA của ông Trump

Kể từ khi Tổng thống Donald Trump bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai vào tháng 1, Nhà Trắng đã yêu cầu các cơ quan chính phủ Mỹ thực hiện những thay đổi cực đoan. Tình hình căng thẳng đến mức hàng nghìn nhân viên liên bang bị sa thải không rõ lý do, các chương trình đa dạng hóa nơi làm việc bị hủy bỏ, tài trợ nghiên cứu bị cắt giảm hàng loạt, và sinh viên quốc tế đối mặt nguy cơ mất tư cách pháp lý. NASA là một trong những cơ quan chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, với áp lực từ chính quyền Trump bao gồm giám sát gắt gao, thay đổi mục tiêu và thanh lọc website. Các tổ chức khoa học khác như NOAA, NSF và USGS cũng không tránh khỏi làn sóng cắt giảm. Giới khoa học Mỹ bất mãn khi nền tảng nghiên cứu bị rung chuyển vì lý do chính trị thay vì khoa học. 'Tinh thần giới khoa học đang ở mức thấp chưa từng thấy', Sarah Horst, phó giáo sư tại Đại học Johns Hopkins, chia sẻ với Space.com. Ngày 30/5, dự thảo ngân sách NASA năm 2026 của chính quyền Trump khiến tình hình tồi tệ hơn với đề xuất cắt 47% ngân sách khoa học và giảm 1/3 nhân sự. Nếu được Quốc hội thông qua, đây sẽ là lực lượng lao động mỏng nhất của NASA kể từ giữa thập niên 1960. Hàng loạt sứ mệnh quan trọng như Mars Sample Return (MSR) - chương trình đưa mẫu vật từ Sao Hỏa về Trái Đất - sẽ bị hủy bỏ, làm lãng phí công sức nhiều năm của robot Perseverance. Tàu OSIRIS-APEX đang trên đường khám phá tiểu hành tinh Apophis cũng bị cắt ngang, cùng với tàu Juno đang nghiên cứu sao Mộc. NASA còn phải rút khỏi dự án rover Rosalind Franklin hợp tác với Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần thứ hai, làm xói mòn uy tín hợp tác của Mỹ. Các nhà khoa học lo ngại đặc biệt về việc cắt giảm 2/3 ngân sách vật lý thiên văn, có thể chấm dứt hoạt động của 8 đài quan sát vũ trụ như Chandra X-ray. Khoảng 10 sứ mệnh nghiên cứu Mặt Trời và Trái Đất cùng hàng chục chương trình theo dõi biến đổi khí hậu cũng bị ảnh hưởng, trong bối cảnh Trái Đất đang nóng lên với tốc độ kỷ lục. Thay vào đó, Nhà Trắng tập trung ngân sách cho các sứ mệnh có người lái tới Sao Hỏa - một mục tiêu bị nhiều chuyên gia cho là viển vông. Dù đề xuất ngân sách khó được Quốc hội thông qua do sự phản đối của cả hai đảng, quá trình xét duyệt chậm trễ có thể khiến các khoản cắt giảm tạm thời có hiệu lực. 'Thật lãng phí', Casey Dreier từ Hiệp hội Hành tinh nhận định, nhấn mạnh tác động tàn phá lâu dài của quyết định này với khoa học vũ trụ Mỹ.