Trump exige que le Japon importe du riz américain pour réduire le déficit commercial, mais les consommateurs japonais le détestent : 'Le riz américain a un goût horrible et manque de moelleux'

Trump wants Japan to import U.S. rice to cut trade deficit but consumers hate it—American rice ‘tastes awful. It lacks stickiness’

Trump exige que le Japon importe du riz américain pour réduire le déficit commercial, mais les consommateurs japonais le détestent : 'Le riz américain a un goût horrible et manque de moelleux'

L'insistance de Donald Trump à ce que le Japon 'gâté' importe davantage de riz américain pour réduire le déficit commercial complique la tâche du Premier ministre Shigeru Ishiba à l'approche d'élections qui pourraient mettre fin à son mandat après moins d'un an au pouvoir. Le Japon fait partie des plus de 20 pays ayant reçu cette semaine une lettre du président américain menaçant de tarifs 'réciproques' à partir du 1er août en l'absence d'accord commercial. La taxe de 25% pour le Japon s'ajoute aux droits déjà imposés sur les voitures, l'acier et l'aluminium. Trump souhaite que les entreprises japonaises produisent davantage aux États-Unis et que Tokyo achète plus de produits américains - notamment du gaz, du pétrole, des voitures et du riz - pour réduire le déficit commercial de 70 milliards de dollars avec cette puissance asiatique. 'J'ai un grand respect pour le Japon, mais ils n'acceptent pas notre RIZ, alors qu'ils ont une énorme pénurie de riz', a déclaré Trump sur Truth Social le 30 juin. Cependant, le riz ne représente qu'une infime partie des échanges bilatéraux. Selon BMI Fitch Solutions, il ne compte que pour 0,37% des exportations américaines vers le Japon, et même un doublement aurait un effet 'négligeable' sur le commerce global. 'L'administration Trump semble plus préoccupée par l'apparence des accords que par une réduction significative du déficit commercial', a analysé BMI. Pour le Japon, un doublement des importations pourrait être acceptable d'un point de vue économique, surtout si cela permet de réduire ou supprimer le tarif dommageable de 25% sur les voitures japonaises. Mais politiquement, la question du riz est sensible pour Ishiba, dont la coalition au pouvoir a perdu sa majorité aux élections de la chambre basse en octobre. Les élections du 20 juillet pourraient apporter une nouvelle défaite, poussant peut-être Ishiba à démissionner après seulement 10 mois à la tête du Parti libéral-démocrate (PLD). Le riz occupe une place centrale dans la culture japonaise - les samouraïs étaient autrefois payés en riz. Importer massivement (alors qu'actuellement presque tout le riz consommé est produit localement) serait perçu comme une humiliation nationale pour ce pays de 124 millions d'habitants, et risqué. 'Culturellement et historiquement, le peuple japonais est centré sur le riz', explique Shinichi Katayama, propriétaire de quatrième génération du grossiste en riz Sumidaya à Tokyo. 'Personnellement, j'accueille favorablement plus de choix pour les consommateurs. Mais je pense aussi que permettre des importations massives est prématuré du point de vue de la sécurité alimentaire', ajoute-t-il. Les mauvais souvenirs de 1993, quand un été froid avait forcé le Japon à importer massivement du riz thaïlandais, persistent. 'Le riz américain a un goût horrible. Il manque de moelleux', critique Sueo Matsumoto, 69 ans. Le gouvernement d'Ishiba affirme ne pas vouloir sacrifier l'agriculture, mais sa position pourrait changer après les élections. 'Ishiba marche sur une corde raide, entre la crainte de mécontenter les puissants lobbys agricoles et la nécessité de maintenir sa cote de popularité', analyse Stephen Innes de SPI Asset Management. La flambée des prix du riz, qui ont doublé en un an, a déjà mis le gouvernement sous pression.

Trump ép Nhật nhập khẩu gạo Mỹ để giảm thâm hụt thương mại, nhưng người tiêu dùng 'chê' đắng: 'Gạo Mỹ dở tệ, không dẻo thơm'

Áp lực từ Tổng thống Donald Trump yêu cầu Nhật Bản - nước mà ông gọi là 'được chiều chuộng' - nhập khẩu nhiều gạo Mỹ đang đặt Thủ tướng Shigeru Ishiba vào thế khó trước thềm cuộc bầu cử có thể chấm dứt sự nghiệp chính trị ngắn ngủi của ông. Nhật là một trong hơn 20 nước nhận thư cảnh báo từ Nhà Trắng về mức thuế 'đáp trả' 25% áp dụng từ 1/8 nếu không đạt thỏa thuận thương mại. Đây là biện pháp riêng rẽ với các mức thuế trước đó lên ô tô, thép và nhôm Nhật. Trump muốn các công ty Nhật sản xuất nhiều hơn tại Mỹ và Tokyo mua thêm dầu khí, xe hơi, gạo Mỹ để giảm thâm hụt thương mại 70 tỷ USD. 'Tôi rất tôn trọng Nhật, nhưng họ không chịu nhập GẠO của ta, dù đang thiếu trầm trọng', Trump viết trên Truth Social ngày 30/6. Tuy nhiên, gạo chỉ chiếm 0,37% kim ngạch xuất khẩu Mỹ sang Nhật. BMI Fitch Solutions nhận định dù tăng gấp đôi, tác động lên thương mại song phương vẫn 'không đáng kể'. 'Chính quyền Trump dường như quan tâm hình ảnh các thỏa thuận hơn là giảm thâm hụt thực chất', BMI nhận xét. Về kinh tế, Nhật có thể chấp nhận tăng nhập khẩu gạo nếu đổi lại được giảm thuế 25% lên ô tô. Nhưng với Ishiba, đây là vấn đề chính trị nhạy cảm khi liên minh cầm quyền đã mất đa số ở hạ viện tháng 10/2023. Cuộc bầu cử thượng viện ngày 20/7 có thể khiến ông phải từ chức chỉ sau 10 tháng lãnh đạo Đảng Dân chủ Tự do (LDP). Gạo giữ vị trí thiêng liêng trong văn hóa Nhật - samurai xưa được trả lương bằng gạo. Việc phụ thuộc nhập khẩu (hiện 99% gạo tiêu thụ là sản xuất nội địa) bị coi là nỗi nhục quốc thể và rủi ro an ninh lương thực. 'Văn hóa và lịch sử Nhật Bản xoay quanh hạt gạo', ông Shinichi Katayama - chủ đời thứ 4 cửa hàng gạo 120 năm tuổi Sumidaya ở Tokyo - chia sẻ. 'Cá nhân tôi ủng hộ thêm lựa chọn cho người tiêu dùng. Nhưng nhập ồ ạt gạo ngoại là quá sớm, nếu xảy ra biến cố, chúng tôi sẽ lại thiếu hụt'. Ký ức về mùa hè lạnh giá năm 1993 buộc Nhật nhập ồ ạt gạo Thái vẫn ám ảnh. 'Gạo Mỹ dở tệ, không dẻo thơm', cụ Sueo Matsumoto (69 tuổi) bày tỏ. Chính phủ Ishiba khẳng định 'không hy sinh nông nghiệp', nhưng lập trường có thể thay đổi sau bầu cử. 'Ông Ishiba như đi trên dây, giữa sức ép từ giới nông dân quyền lực và tỷ lệ ủng hộ mong manh', chuyên gia Stephen Innes nhận định. Việc giá gạo tăng gấp đôi trong năm qua càng đè nặng lên chính phủ.