Comment les politiques économiques de Donald Trump nuisent aux États-Unis : une analyse approfondie

How Donald Trump's economic policies are damaging the US

Comment les politiques économiques de Donald Trump nuisent aux États-Unis : une analyse approfondie

Donald Trump a fixé une échéance au 9 juillet 2025 pour conclure des accords commerciaux avant d'imposer des tarifs douaniers controversés sur certaines des plus grandes économies mondiales. Bien qu'il soit impossible de prédire ce qui se passera ce jour-là, il est déjà évident que ses politiques économiques portent préjudice aux intérêts américains. Par exemple, la dette publique des États-Unis s'élève actuellement à 36 000 milliards de dollars (26 000 milliards de livres), soit 123 % du PIB, son niveau le plus élevé depuis 1946.

D'autres pays affichent également des dettes publiques élevées, comme le Royaume-Uni (104 % du PIB), la France (116 %) et la Chine (113 %), mais les États-Unis se situent en tête de liste. Le récent projet de loi budgétaire, surnommé par Trump le "grand beau projet", devrait ajouter 3 000 milliards de dollars à cette dette au cours de la prochaine décennie. Avec de tels chiffres, il est peu probable que la dette américaine diminue.

En 2024, le gouvernement américain a dû emprunter 1 800 milliards de dollars supplémentaires pour couvrir les dépenses non financées par les recettes fiscales (le déficit budgétaire). Cela représente 6,2 % du PIB, un chiffre qui devrait officiellement atteindre 7,3 % dans les 30 prochaines années. Cette prodigalité fiscale et le programme chaotique de tarifs entraînent des taux d'intérêt élevés pour les emprunts gouvernementaux.

Par exemple, le taux d'intérêt sur la dette publique américaine à 10 ans (son rendement) est passé de 0,5 % mi-2020 à 4,3 % aujourd'hui. Cette hausse affecte également les taux des prêts hypothécaires et des emprunts d'entreprise. Depuis des décennies, les États-Unis bénéficient d'une grande confiance dans la force, l'ouverture et la stabilité de leur économie.

Les obligations américaines, ou "Treasuries", sont considérées comme des investissements sûrs par les institutions financières du monde entier. Le dollar américain domine les paiements et dettes internationaux, un statut souvent qualifié de "privilège exorbitant". Ce statut profite aux consommateurs américains en rendant les importations moins chères, bien qu'il contribue aux déficits commerciaux qui préoccupent tant le président.

Cela permet également au gouvernement américain d'emprunter massivement avant que des doutes n'apparaissent sur sa capacité à rembourser. Les investisseurs achètent généralement autant d'obligations que nécessaire. La domination du dollar confère aussi un pouvoir politique, comme la capacité d'exclure la Russie des principaux systèmes de paiement mondiaux.

Cependant, ce privilège s'érode en raison de la politique tarifaire de Trump. La taille et l'imprévisibilité de ces tarifs sapent la confiance des investisseurs. Il est coûteux d'adapter les chaînes d'approvisionnement en réponse aux tarifs, et l'incertitude pousse les investisseurs à cesser d'investir en attendant plus de clarté.

Depuis le début de l'année, le dollar a perdu 8 % de sa valeur, reflétant les doutes des investisseurs et renchérissant les importations. Le plus grand danger pour les marchés financiers américains pourrait être une hausse soudaine des rendements des obligations d'État. Aucun investisseur ne souhaite détenir une obligation dont la valeur chute avec la hausse des rendements.

Une telle hausse peut s'auto-alimenter si les ventes s'accélèrent. En avril, après l'annonce des tarifs commerciaux, les rendements des Treasuries à 10 ans ont bondi de 0,5 % en quatre jours. Cette hausse a été stoppée le 10 avril lorsque les tarifs ont été suspendus, probablement en réaction à la chute des prix des obligations et des actions.

Un haut responsable de banque centrale a évoqué un marché proche de l'effondrement. Bien que le dollar ne soit pas menacé à court terme en tant que monnaie de réserve mondiale, les alternatives comme l'euro ou le yuan chinois ne sont pas attractives. Depuis mars, les banques centrales étrangères vendent des Treasuries au profit de l'or.

Sous l'ère Trump, la réputation du dollar comme actif sûr s'est ternie, rendant le système financier plus vulnérable et les emprunts plus coûteux. John Whittaker, enseignant-chercheur en économie à l'Université de Lancaster, analyse ces enjeux dans cet article republié sous licence Creative Commons.

Chính sách kinh tế của Donald Trump đang 'bào mòn' nước Mỹ như thế nào?

Donald Trump đã ấn định hạn chót ngày 9/7/2025 để đàm phán các thỏa thuận thương mại trước khi áp thuế quan gây tranh cãi lên một số nền kinh tế lớn nhất thế giới. Dù khó đoán trước diễn biến cụ thể, nhưng hệ lụy tiêu cực từ các chính sách kinh tế của ông đối với nước Mỹ đã hiện rõ. Điển hình là tình trạng nợ công Mỹ hiện ở mức 36 nghìn tỷ USD (26 nghìn tỷ bảng), tương đương 123% GDP - mức cao nhất kể từ năm 1946.

Nhiều quốc gia khác cũng có tỷ lệ nợ công đáng báo động như Anh (104% GDP), Pháp (116%) hay Trung Quốc (113%), nhưng Mỹ vẫn thuộc nhóm dẫn đầu. Dự luật ngân sách mới được thông qua (mà Trump gọi là 'dự luật lớn đẹp đẽ') dự kiến sẽ làm tăng thêm 3 nghìn tỷ USD nợ trong thập kỷ tới. Với những con số này, triển vọng giảm nợ công gần như bằng không.

Năm 2024, chính phủ Mỹ buộc phải vay thêm 1,8 nghìn tỷ USD để bù đắp thâm hụt ngân sách - tương đương 6,2% GDP. Con số này được dự báo sẽ tăng lên 7,3% trong 30 năm tới. Hệ quả tất yếu của chính sách tài khóa phung phí cùng chương trình thuế quan hỗn loạn là lãi suất vay nợ chính phủ tăng cao chóng mặt.

Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm đã tăng từ 0,5% giữa năm 2020 lên 4,3% hiện nay, kéo theo lãi suất thế chấp và vay doanh nghiệp đồng loạt tăng theo. Trong nhiều thập kỷ, nước Mỹ luôn được tin tưởng nhờ nền kinh tế mạnh mẽ, ổn định và cởi mở. Trái phiếu chính phủ Mỹ (Treasuries) được coi là kênh đầu tư an toàn toàn cầu.

Đồng USD giữ vị thế thống trị trong thanh toán và nợ quốc tế - đặc quyền thường được mô tả là 'quá mức'. Điều này giúp hàng nhập khẩu vào Mỹ rẻ hơn (dù làm trầm trọng thêm thâm hụt thương mại khiến ông Trump đau đầu). Nó cũng cho phép chính phủ Mỹ vay mượn khổng lồ trước khi bị nghi ngờ khả năng trả nợ.

Các nhà đầu tư sẵn sàng mua trái phiếu chính phủ phát hành. Sự thống trị của USD còn mang lại quyền lực chính trị, như khả năng loại Nga khỏi hệ thống thanh toán toàn cầu. Nhưng đặc quyền này đang bị bào mòn bởi chương trình thuế quan của Trump.

Ngoài động cơ kinh tế, chính cách áp dụng thuế bất ngờ với quy mô lớn đã làm suy yếu niềm tin nhà đầu tư. Việc điều chỉnh chuỗi cung ứng để đối phó thuế quan tốn kém, nên khi phạm vi áp thuế không rõ ràng, phản ứng hợp lý là ngừng đầu tư chờ đợi.

Từ đầu năm, USD mất giá 8%, phản ánh nghi ngờ về kinh tế Mỹ và đẩy giá nhập khẩu tăng cao. Mối đe dọa lớn nhất với thị trường tài chính Mỹ có lẽ là đợt tăng lãi suất trái phiếu chính phủ đột ngột. Không nhà đầu tư nào muốn giữ trái phiếu khi lãi suất tăng - vì giá trái phiếu sẽ giảm.

Khi trái phiếu mới phát hành có lãi suất cao hơn, trái phiếu cũ trở nên kém hấp dẫn. Người nắm giữ có động lực bán ra trước khi lãi suất tăng. Nhưng nếu nhiều người đồng loạt bán, lãi suất có thể tăng vọt không kiểm soát. Tháng 4 vừa qua, lãi suất trái phiếu 10 năm Mỹ đã tăng 0,5% chỉ trong 4 ngày sau khi công bố thuế quan.

May mắn là đợt tăng này chấm dứt vào ngày 10/4 khi thuế quan đột ngột bị hoãn, được cho là để ứng phó với đà lao dốc của trái phiếu và cổ phiếu. Một quan chức cấp cao ngân hàng trung ương cảnh báo thị trường tài chính suýt 'sụp đổ hoàn toàn'.

Dù khó bị soán ngôi trong ngắn hạn do thiếu ứng viên thay thế (đồng euro không phù hợp vì là tiền tệ chung của 20 nước EU, còn nhân dân tệ bị kiểm soát tỷ giá), nhưng kể từ tháng 3, các ngân hàng trung ương nước ngoài đã bán dần trái phiếu Mỹ để chuyển sang vàng.

Dưới thời Trump, danh tiếng đồng USD với tư cách tài sản an toàn tối thượng đã phai nhạt, khiến hệ thống tài chính mong manh hơn và chi phí vay mượn đắt đỏ hơn. Bài phân tích của John Whittaker - Giảng viên Kinh tế cao cấp tại Đại học Lancaster, được đăng tải lại theo giấy phép Creative Commons.