Le dollar américain chute à un rythme record depuis 1973 : voici ce que cela signifie

The U.S. dollar has fallen at the fastest clip since 1973. Here's what that means.

Le dollar américain chute à un rythme record depuis 1973 : voici ce que cela signifie

Le président Donald Trump souhaite que les États-Unis augmentent leurs exportations et réduisent leurs importations. Grâce à une baisse historique de la valeur du dollar américain, son vœu pourrait être exaucé — mais à un coût qu'il n'avait peut-être pas anticipé. Au cours des six derniers mois, le dollar a chuté de plus de 10 % par rapport à un panier de devises des principaux partenaires commerciaux des États-Unis, une performance inédite depuis 1973. Aujourd'hui, il atteint son plus bas niveau en trois ans.

La raison la plus simple de cette chute est que les investisseurs mondiaux s'attendent désormais à ce que l'économie américaine ne surpasse plus le reste du monde, en raison des droits de douane de Trump et de l'aggravation des problèmes fiscaux. Même si les actions américaines ont retrouvé des niveaux record, les rendements des actions d'autres pays ont été encore plus forts. Par ailleurs, le rendement des prêts aux États-Unis devrait diminuer avec le ralentissement de la croissance.

Contrairement aux attentes, la stratégie tarifaire de Trump n'a pas renforcé le dollar. Beaucoup, y compris des membres de son propre cabinet, pensaient que la réduction des achats de biens étrangers par les consommateurs américains affaiblirait les devises étrangères. Au lieu de cela, c'est l'inverse qui s'est produit. Les perspectives de croissance américaines se sont détériorées, en partie à cause des droits de douane, rendant la dette américaine moins attractive pour les investisseurs étrangers.

En théorie, un dollar plus faible rend les produits américains plus compétitifs à l'étranger. Cependant, il est trop tôt pour confirmer cet effet. Les entreprises américaines ont massivement augmenté leurs importations au premier trimestre pour éviter les nouvelles taxes, et les données du deuxième trimestre ne seront disponibles que dans quelques semaines.

Un dollar plus faible rend également les voyages à l'étranger plus coûteux pour les Américains, car leur pouvoir d'achat diminue. Sur le plan intérieur, l'inflation et la perte de pouvoir d'achat constituent des préoccupations majeures, surtout pour les consommateurs et les entreprises dépendant des importations.

Un phénomène plus inquiétant se profile : les étrangers réduisent leurs achats d'actifs financiers américains, comme les actions et les obligations, ce qui menace le financement du déficit commercial américain. Les marchés européens offrent désormais des rendements plus attractifs.

Certains analystes estiment toutefois que les craintes d'un affaiblissement durable du dollar sont exagérées. La dynamique des marchés américains et les récentes baisses d'impôts pourraient relancer la croissance. Cependant, si celle-ci faiblit, la Réserve fédérale pourrait baisser les taux, réduisant encore l'attractivité du dollar.

« C'est un cercle vicieux », explique Danny Dayan, un investisseur. Bien que l'inflation reste modérée pour l'instant, les droits de douane et un dollar faible pourraient accélérer la hausse des prix à l'avenir.

Đồng USD lao dốc nhanh nhất kể từ 1973: Hệ lụy khó lường

Tổng thống Donald Trump muốn Mỹ gia tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu. Nhờ vào mức sụt giảm kỷ lục của đồng USD, mong muốn này có thể thành hiện thực - nhưng đi kèm cái giá ông không ngờ tới. Trong 6 tháng qua, đồng bạc xanh mất giá hơn 10% so với rổ tiền tệ của các đối tác thương mại chính - mức giảm mạnh nhất kể từ 1973. Hiện tại, USD đang ở mức thấp nhất trong 3 năm.

Nguyên nhân cơ bản đến từ kỳ vọng của giới đầu tư toàn cầu rằng kinh tế Mỹ sẽ không còn vượt trội nhờ các biện pháp thuế quan của Trump và vấn đề tài khóa ngày càng tồi tệ. Dù chứng khoán Mỹ phục hồi, lợi nhuận từ thị trường các nước khác như Đức, Nhật còn hấp dẫn hơn. Đồng thời, lợi suất cho vay tại Mỹ dự kiến giảm khi tăng trưởng chậm lại.

Điều này trái ngược hoàn toàn dự đoán ban đầu. Nhiều người, kể cả nội các Trump, tin rằng thuế quan sẽ giúp USD mạnh lên do người tiêu dùng Mỹ mua ít hàng ngoại hơn. Thực tế, triển vọng tăng trưởng Mỹ suy yếu chính vì các biện pháp này, khiến trái phiếu chính phủ kém hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài.

Về lý thuyết, USD yếu giúp hàng Mỹ cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, hiệu ứng này chưa thể đánh giá ngay. Các doanh nghiệp Mỹ đã đẩy mạnh nhập khẩu trong quý I để tránh thuế mới, nên phải đợi dữ liệu quý II mới rõ tác động thực sự. Trong khi đó, các dự án sản xuất trong nước do Trump kích hoạt vẫn cần thời gian dài để vận hành.

Một hệ quả rõ ràng là du lịch nước ngoài đắt đỏ hơn với người Mỹ do sức mua giảm. Trong nước, lạm phát và suy giảm sức tiêu thụ trở thành mối lo lớn khi nền kinh tế vẫn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Chừng nào Mỹ chưa tự chủ sản xuất, giá cả hàng nhập khẩu tăng sẽ tiếp tục bào mòn túi tiền người dân.

Đáng báo động hơn, dòng vốn nước ngoài vào thị trường tài chính Mỹ đang suy giảm - yếu tố then chốt giúp Mỹ bù đắp thâm hụt thương mại. Dù chứng khoán Mỹ lập đỉnh, hiệu suất vẫn thua kém châu Âu. "Thị trường Mỹ phụ thuộc không nhỏ vào vốn ngoại để duy trì hoạt động", Bob Elliott từ Unlimited Funds nhấn mạnh.

Báo cáo của Bank of America chỉ ra xu hướng dịch chuyển đầu tư khỏi Mỹ sang châu Âu do lo ngại chính sách bảo hộ, bất ổn chính sách và đề xuất đánh thuế nhà đầu tư nước ngoài. Nhiều quỹ cũng ưu tiên thị trường nội địa vì lý do ổn định và "lòng yêu nước".

Một số chuyên gia cho rằng lo sợ về USD yếu liên tục bị thổi phồng. Sức mạnh kinh tế Mỹ nhờ thị trường năng động và chính sách ưu đãi thuế vẫn có thể giúp đồng tiền này phục hồi. Tuy nhiên, nếu tăng trưởng chậm, Fed có thể cắt giảm lãi suất, càng làm tài sản Mỹ kém hấp dẫn và đẩy USD xuống sâu hơn.

"Đây là vòng xoáy bế tắc", cựu quản lý quỹ Danny Dayan nhận định. Dù lạm phát hiện tại chưa đáng ngại, thuế quan và USD mất giá sẽ đẩy giá cả tăng cao trong tương lai gần.