La bouteille de bière canadienne « stubby » : un symbole de résistance économique face à l'arrogance américaine

Canada's stubby beer bottle finds new meaning in an age of American bluster

La bouteille de bière canadienne « stubby » : un symbole de résistance économique face à l'arrogance américaine

Quarante ans après sa disparition en tant que bouteille standard de l'industrie brassicole canadienne, la « stubby » est réinterprétée à une époque marquée par les tarifs douaniers et les griefs américains. Non plus comme une icône culturelle, mais comme une méthode discrète de protection d'une industrie nationale. Dans un article de recherche publié ce printemps, Heather Thompson, diplômée du programme d'histoire publique de l'Université Carleton à Ottawa, soutient que cette bouteille trapue, réutilisable et donc peu attractive pour les brasseurs étrangers, a fonctionné comme une forme de protectionnisme typiquement canadienne.

« À l'époque, les trois grands [Canadian Breweries Limited], Molson et Labatt, voyaient les Américains arriver et savaient qu'ils étaient très intéressés par le marché canadien lucratif. Ils avaient besoin de quelque chose », a-t-elle déclaré à CBC News. « La stubby n'est pas un tarif, ce n'est pas imposé par le gouvernement. C'est autant un produit économique qu'un produit culturel. »

Dans le climat actuel de tarifs croissants, de politiques « acheter canadien » et de tensions commerciales croissantes, l'histoire de la stubby pourrait ressembler moins à une note historique qu'à un modèle – pour la façon dont le Canada peut encore naviguer à côté d'un voisin économiquement dominant et souvent imprévisible.

Introduite en 1961, la stubby contrastait avec les canettes en aluminium non recyclables privilégiées par les Américains. En verre, elle était bon marché, durable et légère, facile à transporter et réutilisable jusqu'à 100 fois. Elle constituait la pierre angulaire d'un système canadien en boucle fermée qui réduisait les coûts pour les brasseurs locaux tout en décourageant les brasseurs étrangers en augmentant leurs coûts d'entrée sur le marché.

Grâce aux barrières commerciales interprovinciales, les brasseurs devaient souvent produire leur bière dans chaque province pour y vendre, évitant ainsi des tarifs. En 1962, un an après l'introduction de la stubby, les trois grands brasseurs contrôlaient environ 95 % du marché canadien de la bière, possédant presque toutes les 61 brasseries du pays.

Lorsque la stubby est devenue une exigence d'emballage pour toutes les bières vendues dans les magasins Beer Store en Ontario, les trois grands ont verrouillé l'accès au marché pour les brasseurs étrangers. « Pour embouteiller dans la stubby, [les brasseurs américains] allaient devoir créer leur propre ligne d'embouteillage spécifique à l'Ontario », explique Thompson, soulignant que les économies potentielles seraient annulées par les coûts de transport.

De 1961 à 1984, la stubby était omniprésente, devenant un symbole de l'identité canadienne grâce aux frères McKenzie, une parodie de la culture ouvrière canadienne. Craig Baird, animateur du podcast Canadian History Ehx!, compare son impact à celui du lait en sac – efficace, économique et incompréhensible pour les étrangers.

Les brasseurs canadiens ont abandonné la stubby en 1984 pour des bouteilles plus longues, alors que des marques américaines comme Budweiser et Coors entraient sur le marché. Bien que la stubby ait largement disparu, son esprit perdure, notamment dans des projets comme Glorious and Free, une IPA patriotique brassée avec des ingrédients locaux par 40 brasseries à travers le Canada.

« L'idée de cette campagne est née d'une marche dans la neige », a déclaré Josh McJannett, cofondateur de Dominion City Brewing, en référence à l'ancien Premier ministre Pierre Trudeau. Pour McJannett, cette bière, comme la stubby, refuse de se conformer aux attentes extérieures, incarnant une résistance tranquille mais ferme face aux défis économiques contemporains.

Chai bia 'lùn' Canada: Biểu tượng phòng thủ kinh tế giữa thời đại Mỹ lấn át

Bốn mươi năm sau khi bị khai tử làm chai bia tiêu chuẩn của ngành công nghiệp Canada, chai bia 'lùn' (stubby) đang được diễn giải lại trong thời đại thuế quan và bất đồng với Mỹ - không phải như một biểu tượng văn hóa, mà là phương thức bảo vệ ngành công nghiệp nội địa. Heather Thompson, cựu sinh viên chương trình lịch sử cộng đồng tại Đại học Carleton (Ottawa), trong nghiên cứu xuất bản mùa xuân này lập luận rằng chai stubby - thấp lùn, có thể tái sử dụng và do đó kém hấp dẫn với nhà sản xuất ngoại - chính là hình thức bảo hộ mậu dịch kiểu Canada.

"Khi đó, bộ ba lớn (Canadian Breweries Limited, Molson và Labatt) nhận thấy nguy cơ từ các hãng bia Mỹ đang nhắm vào thị trường béo bở. Họ cần một giải pháp", bà chia sẻ với CBC News. "Stubby không phải thuế quan hay biện pháp chính phủ áp đặt. Nó vừa là sản phẩm kinh tế, vừa mang tính văn hóa".

Trong bối cảnh thuế quan leo thang, chính sách "ưu tiên hàng Canada" và căng thẳng thương mại hiện nay, câu chuyện về stubby không còn là ghi chú lịch sử, mà trở thành kịch bản tham khảo - cách Canada tồn tại bên cạnh người láng giềng Mỹ hùng mạnh và khó lường.

Ra mắt năm 1961 khi Mỹ ưa chuộng lon nhôm dùng một lần, stubby làm bằng thủy tinh nhưng rẻ, bền, nhẹ, dễ vận chuyển và tái sử dụng tới 100 lần. Đây là mắt xích trong hệ thống khép kín giúp hạ giá thành cho nhà sản xuất nội, đồng thời đẩy chi phí nhập cuộc của đối thủ ngoại.

Stubby phù hợp với nền kinh tế nội địa phân mảnh nhờ rào cản thương mại liên tỉnh. Đến năm 1962, bộ ba lớn kiểm soát 95% thị phần với 61 nhà máy trải khắp Canada. Khi Beer Store tại Ontario yêu cầu dùng stubly làm bao bì tiêu chuẩn, các hãng ngoại buộc phải đầu tư dây chuyền riêng - bất lợi về kinh tế do chi phí vận chuyển hai chiều.

Từ 1961-1984, stubby hiện diện khắp nơi, trở thành biểu tượng văn hóa qua hình ảnh anh em McKenzie - nhân vật hư cấu đại diện giai cấp công nhân Canada. Craig Baird (podcast Canadian History Ehx!) so sánh tầm ảnh hưởng của stubby với sữa đóng túi - hiệu quả, tiết kiệm và khó hiểu với người ngoài.

Năm 1984, stubby bị thay thế bởi chai cổ dài khi các thương hiệu Mỹ như Budweiser, Coors tràn vào thị trường nhờ hiệp định tự do thương mại. Dù vậy, tinh thần stubby vẫn sống qua dự án như Glorious and Free - loại IPA yêu nước do Dominion City Brewing (Ottawa) khởi xướng, với công thức chia sẻ cho 40 nhà máy bia sử dụng nguyên liệu địa phương.

"Ý tưởng đến từ một lần đi dạo trong tuyết", đồng sáng lập Josh McJannett nói, ám chỉ cựu Thủ tướng Pierre Trudeau từng tuyên bố nghỉ hưu sau chuyến đi tương tự năm 1984 - cũng là năm stubby lui vào dĩ vãng. McJannett thừa nhận cảm giác hoài niệm trước ý tưởng tái xuất của stubby, nhưng Glorious and Free hiện chỉ đóng lon. Ông cho biết công thức này phản ánh nỗi bức xúc trước thuế quan của Tổng thống Trump và các luận điệu sáp nhập.

"Đây là cách chuyển hóa cảm xúc thành hành động", McJannett nói. Cứng rắn nhưng lịch thiệp - thứ bia như stubby ngày nào, kiên quyết không đổ vào khuôn mẫu của bất kỳ ai.