La France qui a rendu le tabac sexy interdit désormais de fumer dans les espaces publics

France made smoking sexy. Now it’s banning the habit in public spaces

La France qui a rendu le tabac sexy interdit désormais de fumer dans les espaces publics

La France, pays qui a longtemps associé la cigarette au glamour et à la séduction, franchit un nouveau cap dans sa lutte contre le tabagisme. À compter du 1er juillet, il sera interdit de fumer dans presque tous les espaces publics, y compris les parcs, les plages, les jardins publics et les arrêts de bus. Seules les terrasses de cafés et les cigarettes électroniques échappent à cette mesure. Les contrevenants s'exposent à une amende pouvant atteindre 135 euros (212 dollars).

Cette initiative du ministère de la Santé vise principalement à protéger les enfants du tabagisme passif. « Le tabac est un poison : il tue, il coûte cher, il pollue. Et surtout, il cible nos jeunes », a déclaré la ministre de la Santé Catherine Vautrin lors de l'annonce de ces restrictions. Elle a ajouté : « Notre objectif est clair : une génération sans tabac. Et nous avons les moyens d'y parvenir. »

Les sondages montrent que cette interdiction bénéficie d'un large soutien, alors que le nombre de fumeurs en France a atteint un niveau historiquement bas – moins de 25 % des adultes fument. Pourtant, il est difficile d'imaginer une France sans fumée après des décennies de romantisation de la cigarette dans le cinéma, la mode et la culture.

« L'interdiction ne fonctionnera pas », estime Giovanni Vannomi, guide touristique au Louvre, tout en fumant une cigarette. « Si on essaie de l'appliquer, cela va provoquer une nouvelle révolution ici. » Dans le jardin des Tuileries, Laila Alem et ses amis profitent d'une soirée printanière en fumant. Elle s'oppose fermement à cette restriction : « Je comprends si c'est pour les enfants et près des écoles. Mais ici, il y a beaucoup d'espace. »

James Balde, assis en face d'elle, soutient l'interdiction et envisage même d'arrêter de fumer. « C'est une bonne idée », dit-il. Cependant, il doute que les fumeurs français respectent cette mesure. Catherine Guyot, quant à elle, pense que cette interdiction est motivée par des raisons financières. « Le gouvernement a besoin d'argent, c'est tout », affirme-t-elle.

Anthony Fontaine, assis sur un banc près du Louvre, voit cette mesure d'un bon œil. « Ce n'est pas une mauvaise idée », dit-il. « Cela va être compliqué de la rendre efficace, surtout pour les Français. Mais à part ça, c'est plutôt positif pour garder les parcs propres. »

La France n'est pas le seul pays européen à durcir sa réglementation anti-tabac. L'Espagne, l'Italie et le Royaume-Uni prennent des mesures similaires. L'industrie du tabac, bien sûr, conteste ces interdictions, arguant qu'elles sont inefficaces et que fumer dans les parcs ou sur les plages ne représente pas un risque majeur pour les non-fumeurs.

Les touristes visitant la France cet été devront également respecter cette interdiction, sous peine d'amende. Margarita Pidrasa, en visite à Paris, a été surprise d'apprendre qu'elle ne pourrait plus fumer sur la place du Louvre. Son mari, Alberto Labbe, a quant à lui admis qu'il continuerait probablement à fumer malgré l'interdiction.

Nước Pháp từng biến thuốc lá thành biểu tượng quyến rũ giờ cấm hút nơi công cộng

Pháp - đất nước từng gắn liền với hình ảnh điếu thuốc lá đầy quyến rũ và sang trọng - đang thực hiện bước đi mạnh mẽ trong cuộc chiến chống thuốc lá. Từ ngày 1/7, nước này sẽ cấm hút thuốc ở hầu hết không gian công cộng bao gồm công viên, bãi biển, vườn công cộng và bến xe buýt. Chỉ có sân hiên quán cà phê và thuốc lá điện tử được miễn trừ. Người vi phạm có thể bị phạt tới 135 euro (212 USD).

Động thái này của Bộ Y tế Pháp nhằm bảo vệ trẻ em khỏi khói thuốc thụ động. Bộ trưởng Y tế Catherine Vautrin tuyên bố: "Thuốc lá là chất độc: nó giết người, tốn kém, gây ô nhiễm. Và trên hết, nó nhắm vào giới trẻ". Bà nhấn mạnh: "Mục tiêu của chúng tôi rõ ràng: một thế hệ không thuốc lá. Và chúng tôi có phương tiện để đạt được điều đó".

Các cuộc thăm dò cho thấy lệnh cấm nhận được sự ủng hộ rộng rãi, trong khi tỷ lệ người hút thuốc ở Pháp đã giảm xuống mức thấp kỷ lục - dưới 25% người trưởng thành. Tuy nhiên, thật khó để hình dung một nước Pháp không khói thuốc sau nhiều thập kỷ hình ảnh điếu thuốc được lãng mạn hóa trong điện ảnh, thời trang và văn hóa.

"Lệnh cấm sẽ không hiệu quả", Giovanni Vannomi - hướng dẫn viên du lịch tại bảo tàng Louvre - vừa hút thuốc vừa nói. "Nếu họ cố gắng thực thi, sẽ có một cuộc cách mạng khác nổ ra". Tại vườn Tuileries, Laila Alem và nhóm bạn đang tận hưởng buổi tối mùa xuân với điếu thuốc mới châm. Cô phản đối kịch liệt lệnh cấm: "Tôi hiểu nếu đó là vì trẻ em và gần trường học. Nhưng ở đây, không gian rất rộng".

James Balde ngồi đối diện lại ủng hộ lệnh cấm và thậm chí coi đây là cơ hội bỏ thuốc. "Đây là ý tưởng tốt", anh nói. Tuy nhiên, anh nghi ngờ về khả năng tuân thủ của người Pháp. Trong khi đó, Catherine Guyot cho rằng động cơ chính của lệnh cấm là tiền phạt. "Chính phủ chỉ cần tiền thôi", cô nói.

Anthony Fontaine ngồi trên ghế đá gần Louvre lại đánh giá tích cực về biện pháp này. "Tôi không nghĩ đây là ý tưởng tồi", anh chia sẻ. "Sẽ khó để thực thi hiệu quả, nhất là với người Pháp. Nhưng nhìn chung, đây là biện pháp tích cực để giữ gìn công viên sạch đẹp".

Pháp không phải quốc gia châu Âu duy nhất siết chặt quy định về thuốc lá. Tây Ban Nha, Italy và Anh cũng đang thực hiện các biện pháp tương tự. Ngành công nghiệp thuốc lá phản đối kịch liệt, cho rằng các lệnh cấm toàn diện là vô hiệu và không có bằng chứng rõ ràng về rủi ro sức khỏe với người không hút thuốc.

Du khách đến Pháp mùa hè này cũng sẽ chịu chung lệnh cấm. Margarita Pidrasa - du khách Chile - tỏ ra ngạc nhiên khi biết mình không được hút thuốc tại quảng trường Louvre. Chồng cô, Alberto Labbe, thừa nhận sẽ tiếp tục hút thuốc bất chấp lệnh cấm.