Pourquoi un diplôme universitaire ne garantit plus un bon emploi

Why a college degree no longer guarantees a good job

Pourquoi un diplôme universitaire ne garantit plus un bon emploi

Le taux de chômage des jeunes diplômés titulaires d'une licence a atteint un pic de 6,1 % en mai, contre 4,4 % en avril. Ce phénomène soulève des questions sur la valeur réelle d'un diplôme universitaire dans le marché du travail actuel. Des récits comme celui de Lohanny Santo, diplômée bilingue de Pace University, devenue virale sur TikTok pour ses difficultés à trouver un emploi même au salaire minimum, illustrent cette tendance inquiétante.

John York, 24 ans, titulaire d'un master en mathématiques de l'Université de New York, exprime son désespoir face à des candidatures qui semblent rester sans réponse. Les données de la Réserve fédérale de Saint-Louis (FRED) confirment cette réalité : le chômage chez les jeunes diplômés de licence a grimpé à 6,1 % en mai, tandis que celui des titulaires de master atteint 7,2 %.

Le taux de sous-emploi a également bondi à 41,2 %, selon la Réserve fédérale de New York. La société de paie ADP rapporte que les embauches en mai ont atteint leur niveau le plus bas depuis plus de deux ans. Cette situation contraste avec le taux de chômage national stable à 4,2 %.

Un rapport d'Oxford Economics révèle que, pour la première fois en 45 ans, les diplômés du supérieur connaissent un taux de chômage supérieur à la moyenne nationale. Matthew Martin, économiste senior chez Oxford Economics, souligne l'aspect exceptionnel de cette inversion de tendance.

Les experts avancent plusieurs explications. D'abord, le nombre d'offres d'emploi junior diminue : Handshake, plateforme de recrutement étudiant, note une baisse de 15 % des offres pour les diplômés 2025. Pourtant, le nombre de candidatures par poste a augmenté de 30 %.

Ensuite, l'incertitude économique persistante joue un rôle clé. Depuis 2024, l'inflation et la demande fluctuante ont rendu les employeurs prudents, surtout en période électorale. Les tarifs agressifs de l'administration Trump ont exacerbé cette incertitude, poussant de nombreuses entreprises à geler leurs embauches.

Brad Hersbein, économiste à l'Upjohn Institute, résume : "Les jeunes subissent de plein fouet cette incertitude économique. Ce sont les premiers à pâtir des réticences des employeurs en période de turbulence."

Vì sao tấm bằng đại học không còn là 'vé thông hành' vào công việc tốt?

Tỷ lệ thất nghiệp của cử nhân mới tốt nghiệp đã lên tới 6,1% vào tháng 5, tăng từ 4,4% trong tháng 4. Con số này đặt dấu hỏi lớn về giá trị thực sự của tấm bằng đại học trong thị trường lao động hiện nay. Câu chuyện của Lohanny Santo - cử nhân song bằng từ Đại học Pace, thông thạo ba ngôn ngữ nhưng không thể xin được việc lương tối thiểu - trở thành hiện tượng mạng với 3,6 triệu lượt thích trên TikTok.

John York, 24 tuổi, thạc sĩ toán Đại học New York, chia sẻ: "Tôi như đang hét vào khoảng không mỗi khi nộp đơn". Số liệu từ Cục Dự trữ Liên bang St. Louis (FRED) cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp ở cử nhân mới ra trường là 6,1%, còn với thạc sĩ lên tới 7,2%.

Tỷ lệ làm trái ngành cũng tăng mạnh lên 41,2% theo báo cáo của Fed New York. Công ty tuyển dụng ADP ghi nhận tháng 5 có mức tuyển dụng thấp nhất trong hai năm qua. Đáng chú ý, trong khi tỷ lệ thất nghiệp toàn quốc giữ ở 4,2%, báo cáo từ Oxford Economics tiết lộ đây là lần đầu tiên sau 45 năm, người có bằng đại học thất nghiệp nhiều hơn mức trung bình.

Matthew Martin, chuyên gia kinh tế cấp cao tại Oxford Economics, nhấn mạnh tính chất bất thường của xu hướng này. Thông thường, người có trình độ cao luôn có lợi thế việc làm tốt hơn.

Các chuyên gia đưa ra hai nguyên nhân chính. Thứ nhất, số việc làm đầu vào giảm: Handshake - nền tảng tuyển dụng sinh viên - ghi nhận giảm 15% đăng tuyển cho khóa 2025, trong khi ứng viên tăng 30% mỗi vị trí.

Thứ hai, bất ổn kinh tế kéo dài từ 2024 với lạm phát cao khiến doanh nghiệp dè dặt. Bầu cử tổng thống nhiều biến động cùng chính sách thuế quan thay đổi liên tục của ông Trump khiến nhiều công ty tạm dừng tuyển dụng.

Brad Hersbein từ Viện Upjohn nhận định: "Giới trẻ đang gánh chịu hậu quả nặng nề nhất của bất ổn kinh tế. Họ luôn là đối tượng bị ưu tiên sa thải hoặc không tuyển dụng khi kinh tế bấp bênh."