La Chine riposte à l'UE en interdisant les dispositifs médicaux européens

China retaliates against EU with a ban on European medical devices

La Chine riposte à l'UE en interdisant les dispositifs médicaux européens

La Chine a annoncé dimanche l'interdiction pour les entreprises européennes de dispositifs médicaux de vendre leurs produits au gouvernement chinois. Cette mesure constitue une riposte aux restrictions imposées par l'Union européenne sur les ventes de produits similaires chinois. Selon un avis du ministère des Finances publié dimanche, les entreprises européennes seront exclues des appels d'offres gouvernementaux si le budget dépasse 45 millions de yuans (6,28 millions de dollars). Les restrictions sont entrées en vigueur immédiatement. Toutefois, les entreprises européennes ayant investi en Chine et y fabriquant des produits locaux ne sont pas concernées.

Cette décision intervient deux jours après l'imposition par la Chine de droits antidumping sur les brandies européennes, notamment le cognac français. Bien que ces droits incluent des exemptions pour certains grands producteurs, les tensions commerciales entre la Chine et l'UE s'intensifient dans plusieurs secteurs. La Chine avait protesté contre les taxes européennes sur les véhicules électriques chinois, avant de lancer des enquêtes sur les produits porcins et laitiers européens.

En juin, l'UE avait exclu les entreprises chinoises des marchés publics supérieurs à 5 millions d'euros (5,89 millions de dollars). Bruxelles justifiait cette mesure comme une incitation à faire cesser ce qu'elle qualifie de "discrimination" contre ses entreprises, accusant Pékin d'ériger "des barrières juridiques et administratives significatives et récurrentes" sur son marché des marchés publics.

Un porte-parole du ministère chinois du Commerce a déclaré que la Chine avait "été contrainte de prendre des contre-mesures", tout en réaffirmant la volonté de Pékin de régler les différends par le dialogue. "La Chine a à plusieurs reprises exprimé lors de dialogues bilatéraux sa volonté de gérer les différends avec l'UE par la consultation et des arrangements mutuels sur les marchés publics", a-t-il précisé, déplorant que "l'UE ait ignoré la bonne volonté chinoise et persisté à ériger de nouvelles barrières protectionnistes".

Les observateurs s'attendent à une escalade des tensions commerciales sino-européennes, alors que les deux puissances économiques peinent à trouver un terrain d'entente sur plusieurs dossiers commerciaux sensibles.

Trung Quốc trả đũa EU bằng lệnh cấm thiết bị y tế châu Âu

Trung Quốc ngày Chủ nhật tuyên bố cấm các công ty thiết bị y tế châu Âu bán hàng cho chính phủ nước này. Đây là biện pháp đáp trả các hạn chế của Liên minh châu Âu (EU) đối với sản phẩm tương tự từ Trung Quốc. Theo thông báo từ Bộ Tài chính, các doanh nghiệp châu Âu sẽ bị loại khỏi các gói thầu chính phủ nếu ngân sách vượt 45 triệu nhân dân tệ (6,28 triệu USD). Lệnh hạn chế có hiệu lực ngay lập tức, nhưng không áp dụng cho các công ty châu Âu đã đầu tư và sản xuất tại Trung Quốc.

Động thái này được đưa ra hai ngày sau khi Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá với rượu brandy châu Âu, đặc biệt là cognac Pháp. Dù có một số ngoại lệ cho các nhà sản xuất lớn, căng thẳng thương mại Trung Quốc-EU đang leo thang trên nhiều lĩnh vực. Trước đó, Bắc Kinh phản đối việc nhiều nước châu Âu đánh thuế xe điện Trung Quốc, đồng thời mở các cuộc điều tra với thịt lợn và sản phẩm sữa từ EU.

Tháng 6/2024, EU từng loại các công ty Trung Quốc khỏi các hợp đồng mua sắm chính phủ trị giá trên 5 triệu euro (5,89 triệu USD). Brussels cho biết biện pháp này nhằm gây áp lực buộc Trung Quốc chấm dứt "phân biệt đối xử" với doanh nghiệp EU, cáo buộc Bắc Kinh dựng lên "các rào cản pháp lý và hành chính dai dẳng" trên thị trường mua sắm công.

Phát ngôn viên Bộ Thương mại Trung Quốc khẳng định nước này "buộc phải áp dụng biện pháp đối phó", đồng thời nhấn mạnh sẵn sàng giải quyết bất đồng thông qua đối thoại. "Trung Quốc nhiều lần bày tỏ thiện chí xử lý khác biệt với EU thông qua tham vấn song phương và các thỏa thuận mua sắm chính phủ", phát ngôn viên cho biết, đồng thời chỉ trích EU "phớt lờ thiện chí của Trung Quốc, kiên quyết dựng lên các rào cản bảo hộ mới".

Giới phân tích dự báo căng thẳng thương mại Trung Quốc-EU sẽ tiếp tục leo thang, khi hai nền kinh tế lớn vẫn chưa tìm được tiếng nói chung về nhiều vấn đề nhạy cảm.