Les scientifiques découvrent un paradoxe dans l'évolution – et cela pourrait devenir la prochaine règle de la biologie

Scientists Found a Paradox in Evolution—and It May Become the Next Rule of Biology

Les scientifiques découvrent un paradoxe dans l'évolution – et cela pourrait devenir la prochaine règle de la biologie

La biologie compte une vingtaine de « règles », des généralisations larges sur le comportement ou la nature de l'évolution. Aujourd'hui, des chercheurs de l'Université de Californie du Sud (USC) proposent d'ajouter une nouvelle règle appelée « instabilité sélectivement avantageuse » (SAI), qui explore comment l'instabilité peut en réalité bénéficier une cellule et un organisme cellulaire. L'envers de cette « règle » est que la SAI peut aussi être un facteur clé dans des phénomènes comme les maladies et le vieillissement, ce qui signifie que comprendre ce processus pourrait aider à explorer ces mécanismes biologiques.

Dans les sciences, les règles et les lois nous aident à comprendre le monde qui nous entoure, qu'elles s'appliquent à des échelles cosmiques ou subatomiques. Cependant, dans le domaine biologique, les choses sont un peu plus complexes. La nature est souvent pleine d'exceptions biologiques, et les « règles de la biologie » sont donc considérées comme des généralisations plutôt que des faits absolus expliquant toute forme de vie connue.

Parmi ces généralisations, on trouve par exemple la loi d'Allen, qui stipule que les formes corporelles des endothermes (animaux à sang chaud) s'adaptent aux conditions climatiques – une silhouette trapue aide à retenir la chaleur dans les climats froids, tandis qu'une silhouette élancée favorise la dissipation de la chaleur dans les climats chauds. Une autre « loi », connue sous le nom de règle de Bergmann, affirme que les espèces d'une lignée largement distribuée ont tendance à être plus grandes dans les climats froids et plus petites dans les climats chauds (bien que, comme pour la plupart des règles biologiques, il existe des exceptions).

Actuellement, une vingtaine de règles décrivent divers processus du monde naturel, et les chercheurs de l'USC espèrent en ajouter une nouvelle. À première vue, cette nouvelle règle – appelée « instabilité sélectivement avantageuse » (SAI) – semble défier les hypothèses fondamentales de la vie en général, remettant en question l'idée que la vie recherche la stabilité et la conservation des ressources.

Alors que la nature tend effectivement vers la stabilité (c'est une des raisons pour lesquelles on observe tant de formes hexagonales dans la nature, comme les alvéoles d'abeilles ou les yeux d'insectes), John Towers, biologiste moléculaire à l'USC, soutient que l'instabilité des composants biologiques comme les protéines et les gènes peut en réalité être bénéfique pour les cellules. L'étude a été publiée la semaine dernière dans la revue Frontiers in Aging.

« Même les cellules les plus simples contiennent des protéases et des nucléases et dégradent régulièrement leurs protéines et ARN pour les remplacer, ce qui indique que la SAI est essentielle à la vie », a déclaré Towers dans un communiqué de presse. « Cela peut favoriser le maintien à la fois d'un gène normal et d'une mutation génétique dans une même population cellulaire, si le gène normal est favorable dans un état cellulaire et que la mutation est favorable dans un autre état. »

Ces états permettent une plus grande diversité génétique, ce qui peut à son tour rendre les organismes plus adaptables. De nombreux composants cellulaires ont également une durée de vie courte, ce qui favorise en réalité la santé cellulaire. Cela suggère que la SAI dans ces composants est une fonction biologique nécessaire.

Bien sûr, l'instabilité présente aussi des inconvénients. Ce processus de mutation instable, qui consomme de l'énergie, peut introduire des cellules délétères contribuant au vieillissement, tout en provoquant d'autres types de dommages et dysfonctionnements.

« Le vieillissement s'est avéré difficile à définir, mais la plupart des définitions incluent une probabilité accrue de mort avec l'âge et une diminution de la fitness reproductive avec l'âge », indique l'article. « La SAI peut engendrer un coût pour le réplicateur en termes d'énergie et/ou de matériaux, et ce coût pourrait être interprété comme favorisant le vieillissement. »

Un autre élément soutenant l'omniprésence de la SAI et sa candidature en tant que nouvelle « règle de la biologie » est qu'elle apparaît dans d'autres concepts bien connus, comme la théorie du chaos et les idées de « conscience cellulaire ». Pour cette raison – ainsi que ses liens avec des processus biologiques fondamentaux comme le vieillissement – comprendre les mécanismes internes de la SAI pourrait aider les biologistes à explorer la vie cellulaire sous un tout nouvel angle.

Phát hiện nghịch lý tiến hóa – có thể trở thành quy luật sinh học mới

Dù ít hơn nhiều ngành khoa học khác, sinh học vẫn sở hữu khoảng hai mươi "quy luật" - những khái quát rộng về hành vi hoặc bản chất của tiến hóa. Giờ đây, các nhà nghiên cứu tại Đại học Nam California (USC) muốn bổ sung một quy luật mới mang tên "bất ổn định có chọn lọc mang lại lợi thế" (SAI), khám phá cách sự bất ổn định thực sự có thể có lợi cho tế bào và sinh vật đơn bào. Mặt trái của "quy luật" này là SAI cũng có thể là yếu tố then chốt dẫn đến bệnh tật và lão hóa, do đó hiểu rõ quá trình này sẽ hỗ trợ nghiên cứu các cơ chế sinh học liên quan.

Trong khoa học, các quy luật giúp chúng ta lý giải thế giới xung quanh, dù áp dụng ở quy mô vũ trụ hay hạ nguyên tử. Tuy nhiên, trong thế giới sinh học, mọi thứ phức tạp hơn đôi chút. Bởi lẽ tự nhiên thường chứa đầy ngoại lệ sinh học, nên "quy luật sinh học" được coi là những khái quát mang tính tương đối thay vì chân lý tuyệt đối chi phối mọi dạng sống.

Một số khái quát tiêu biểu bao gồm quy tắc Allen, chỉ ra rằng hình dáng cơ thể động vật hằng nhiệt (động vật máu nóng) thích nghi với điều kiện khí hậu - thấp và chắc nịch giúp giữ nhiệt ở vùng lạnh, trong khi cao và gầy hỗ trợ tản nhiệt ở vùng nóng. Một "quy luật" khác, gọi là quy tắc Bergmann, khẳng định các loài thuộc nhánh phân bố rộng có xu hướng lớn hơn ở khí hậu lạnh và nhỏ hơn ở khí hậu ấm (dĩ nhiên, như hầu hết quy luật sinh học, vẫn tồn tại ngoại lệ).

Hiện có khoảng hai chục quy luật mô tả đa dạng quá trình tự nhiên, và nay các nhà khoa học tại USC kỳ vọng bổ sung thêm một điều mới. Thoạt nhìn, quy luật mới - gọi là "bất ổn định có chọn lọc mang lại lợi thế" (SAI) - dường như thách thức giả định cốt lõi về sự sống, khi phủ nhận quan điểm cho rằng sinh vật luôn khao khát sự ổn định và bảo tồn tài nguyên.

Dù tự nhiên thường hướng đến trạng thái ổn định (lý do chúng ta thấy nhiều hình lục giác như tổ ong hay mắt côn trùng), nhà sinh học phân tử John Towers từ USC lập luận rằng sự bất ổn ở thành phần sinh học như protein và gene thực sự hữu ích cho tế bào. Nghiên cứu công bố tuần trước trên tạp chí Frontiers in Aging.

"Ngay cả tế bào đơn giản nhất cũng chứa protease và nuclease, thường xuyên phân hủy và thay thế protein cùng RNA, chứng tỏ SAI thiết yếu cho sự sống", Towers phát biểu trong thông cáo báo chí. "Điều này có thể duy trì đồng thời gene bình thường và đột biến trong cùng quần thể tế bào, nếu gene thường phù hợp ở trạng thái tế bào này còn đột biến có lợi ở trạng thái khác".

Những trạng thái này tạo ra đa dạng di truyền lớn hơn, từ đó giúp sinh vật thích nghi tốt hơn. Nhiều thành phần tế bào cũng có tuổi thọ ngắn, vì điều này thực sự thúc đẩy sức khỏe tế bào. Điều đó cho thấy SAI trong các thành phần này là chức năng sinh học cần thiết.

Tất nhiên, bất ổn định cũng đi kèm nhược điểm. Quá trình đột biến không ổn định tiêu tốn năng lượng có thể tạo ra tế bào có hại thúc đẩy lão hóa, đồng thời gây tổn thương và rối loạn chức năng.

"Lão hóa vốn khó định nghĩa, nhưng hầu hết khái niệm đều bao gồm nguy cơ tử vong tăng theo tuổi và khả năng sinh sản giảm dần", bài báo viết. "SAI có thể gây tổn hao năng lượng và/hoặc vật chất cho vật thể sao chép, và sự tổn hao này có thể được hiểu như yếu tố đẩy nhanh lão hóa".

Một bằng chứng khác ủng hộ tính phổ biến của SAI và vị thế ứng viên "quy luật sinh học mới" là sự xuất hiện của nó trong các khái niệm nổi tiếng khác như lý thuyết hỗn mang hay ý tưởng về "ý thức tế bào". Chính vì vậy - cùng mối liên hệ với quá trình sinh học cơ bản như lão hóa - việc thấu hiểu cơ chế hoạt động của SAI có thể mở ra hướng tiếp cận mới trong nghiên cứu sự sống tế bào.