Une dent bio-ingéniérée « pousse » dans la gencive et fusionne avec les nerfs existants pour imiter la vraie dent

Bioengineered tooth “grows” in the gum and fuses with existing nerves to mimic the real thing

Une dent bio-ingéniérée « pousse » dans la gencive et fusionne avec les nerfs existants pour imiter la vraie dent

Les implants dentaires ont fait un long chemin. Mais nous pouvons faire encore mieux. Une équipe de l'Université Tufts a dévoilé un implant dentaire bio-ingéniéré qui ne se contente pas de combler un vide, mais s'intègre également à vos connexions sensorielles. Contrairement aux implants traditionnels en titane, ce nouvel implant est enveloppé d'un revêtement en nanofibres biodégradable semblable à de la mousse à mémoire de forme, contenant des cellules souches et une protéine de croissance (FGF-2) pour stimuler la régénération des tissus nerveux.

Les implants traditionnels, bien que durables, contournent le ligament parodontal, riche en terminaisons nerveuses, ce qui prive les patients de la proprioception dentaire — cette sensation subtile qui permet de distinguer une noix d'une friandise. Le nouvel implant, testé avec succès sur des rats, utilise une technique de « press-fit » moins invasive, évitant ainsi les forages douloureux dans la mâchoire.

Six semaines après l'installation, les implants étaient toujours stables et ne montraient aucun signe de rejet. Des micro-scanners ont révélé une fine couche de tissu mou entre l'implant et l'os, où les connexions nerveuses pourraient se rétablir. La prochaine étape consistera à vérifier si ces nerfs nouvellement formés fonctionnent réellement, en mesurant l'activité cérébrale en réponse à la pression ou à la température.

Si ces tests sont concluants, l'équipe prévoit de passer à des modèles animaux plus grands, comme des porcs ou des chiens, avant d'envisager des essais cliniques humains. Cette innovation pourrait révolutionner le domaine des implants dentaires, en restaurant non seulement la fonction, mais aussi la sensation naturelle des dents. L'étude a été publiée dans Nature Scientific Reports.

Răng sinh học 'mọc' trong nướu và kết nối thần kinh như răng thật

Cấy ghép răng đã có những bước tiến dài. Nhưng giờ đây, khoa học còn làm được hơn thế. Một nhóm nghiên cứu từ Đại học Tufts vừa công bố loại răng cấy ghép sinh học không chỉ lấp đầy khoảng trống mà còn tích hợp với hệ thần kinh cảm giác của người dùng. Khác với implant truyền thống bằng titan, phiên bản mới này được bọc lớp phủ sợi nano phân hủy sinh học như foam nhớ hình, chứa tế bào gốc và protein tăng trưởng FGF-2 để kích thích tái tạo mô thần kinh.

Trong khi implant cũ bỏ qua dây chằng nha chu - nơi chứa đựng các đầu dây thần kinh giúp cảm nhận lực nhai, công nghệ mới tái tạo lại liên kết này. Thử nghiệm trên chuột cho thấy sau 6 tuần, implant vẫn ổn định mà không bị đào thải. Kỹ thuật 'ép khít' không cần khoan xương giúp giảm đau đớn và tổn thương so với phương pháp truyền thống.

CT scan độ phân giải cao phát hiện khe hở chỉ 0.7-0.9mm giữa implant và xương hàm, được lấp đầy bằng mô mềm - nền tảng để dây thần kinh tái phát triển. Giai đoạn tiếp theo, các nhà khoa học sẽ kiểm tra hoạt động não bộ khi implant tiếp xúc với lực cắn hoặc nhiệt độ để xác nhận chức năng thần kinh.

Nếu thành công, nghiên cứu sẽ mở rộng sang lợn hoặc chó - những loài có cấu trúc răng gần với người - trước khi thử nghiệm lâm sàng. Với 178 triệu người Mỹ mất ít nhất một răng, đây có thể là bước đột phá trong ngành nha khoa, khôi phục hoàn toàn khả năng cảm nhận tự nhiên. Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nature Scientific Reports.