Une étude révèle un lien surprenant entre l'utilisation intensive de l'IA au travail et l'épuisement professionnel

Heavy AI use at work has a surprising relationship to burnout, new study finds

Une étude révèle un lien surprenant entre l'utilisation intensive de l'IA au travail et l'épuisement professionnel

L'adoption des outils d'IA sur le lieu de travail augmente la productivité des employés, mais une nouvelle étude du marché de travail indépendant Upwork suggère qu'elle pourrait aussi nuire à leur santé mentale. Une enquête menée auprès de 2 500 travailleurs (cadres, employés à temps plein et indépendants) dans plusieurs pays révèle que les utilisateurs les plus assidus des outils d'IA ont 88 % plus de risques de souffrir d'épuisement professionnel et deux fois plus de chances de démissionner que leurs collègues qui les utilisent moins fréquemment.

Cependant, 88 % des indépendants interrogés ont déclaré que l'IA avait un impact positif sur leur carrière, sans les effets psychologiques négatifs rapportés par les employés salariés. Parmi tous les répondants, 90 % considèrent désormais l'IA comme un collègue plutôt que comme un simple outil. Les dynamiques interpersonnelles au travail évoluent : 85 % des répondants se montrent plus polis avec l'IA qu'avec leurs collègues humains, et 67 % lui font plus confiance.

"Ces résultats montrent que les travailleurs les plus productifs grâce à l'IA ont perdu le sentiment de sécurité psychologique et de connexion d'équipe essentiel à leur expérience professionnelle, ce qui alimente leur épuisement et leur intention de quitter leur emploi", note Upwork. Ces conclusions font écho à une étude de la Harvard Business Review publiée en mai, selon laquelle l'IA générative peut augmenter la productivité tout en réduisant le sentiment de sens au travail.

Les grandes entreprises technologiques comme Microsoft, Google et Amazon investissent massivement dans les agents IA, qu'elles présentent comme des outils pour booster la productivité. Parallèlement, les chatbots IA deviennent plus sophistiqués, incitant certains à y chercher compagnie et soutien émotionnel. Mark Zuckerberg, PDG de Meta, estime que les compagnons IA pourraient lutter contre la solitude, un problème que les réseaux sociaux ont paradoxalement exacerbé.

Craignant de prendre du retard, les dirigeants intègrent de plus en plus d'outils IA dans leurs organisations. Une étude de Stanford révèle que de nombreux travailleurs utilisent déjà des agents IA pour des tâches simples et routinières. Si les géants technologiques promettent que l'IA libérera les travailleurs des corvées pour se concentrer sur des relations humaines plus enrichissantes, l'étude d'Upwork montre l'inverse : chez les employés à temps plein, une dépendance accrue à l'IA semble liée à un isolement social accru.

Les indépendants offrent cependant un modèle d'interaction saine et durable avec l'IA : "Alors que les employés à temps plein développent des relations sociales variées avec l'IA, les indépendants l'utilisent principalement comme partenaire d'apprentissage", écrivent les auteurs. Cette conclusion doit toutefois être prise avec prudence, compte tenu des limites de l'étude.

Nghiên cứu mới phát hiện mối liên hệ bất ngờ giữa sử dụng AI nhiều tại nơi làm việc và tình trạng kiệt sức

Việc áp dụng các công cụ AI tại nơi làm việc đang giúp nhân viên làm việc hiệu quả hơn, nhưng nghiên cứu mới từ nền tảng việc làm tự do Upwork cho thấy nó cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần. Khảo sát 2.500 người lao động (bao gồm quản lý, nhân viên toàn thời gian và freelancer) tại nhiều quốc gia cho thấy những người sử dụng AI nhiều nhất có nguy cơ kiệt sức cao hơn 88% và khả năng nghỉ việc cao gấp đôi so với đồng nghiệp ít dùng công nghệ này.

Trái ngược hoàn toàn, 88% freelancer tham gia khảo sát khẳng định AI tác động tích cực đến sự nghiệp mà không gây ra các vấn đề tâm lý như ở nhân viên toàn thời gian. 90% người được hỏi xem AI như một đồng nghiệp chứ không chỉ là công cụ. Điều này làm thay đổi động lực làm việc: 85% thừa nhận họ lịch sự với AI hơn đồng nghiệp người, trong khi 67% tin tưởng AI hơn cả đồng nghiệp thực.

"Những phát hiện này cho thấy người lao động đạt năng suất cao nhất nhờ AI đã đánh mất cảm giác an toàn tâm lý và kết nối nhóm - yếu tố nền tảng của trải nghiệm làm việc, dẫn đến kiệt sức và ý định nghỉ việc", Upwork nhận định. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Harvard Business Review tháng 5/2024, chỉ ra rằng AI có thể tăng năng suất nhưng đồng thời làm giảm ý nghĩa công việc.

Các tập đoàn công nghệ lớn như Microsoft, Google hay Amazon đang đổ tiền vào phát triển hệ thống AI tự động có khả năng lên chiến lược và thực thi công việc thay con người, quảng cáo chúng như giải pháp tăng hiệu suất. Trong khi đó, chatbot AI ngày càng tinh vi khiến nhiều người xem chúng như nguồn hỗ trợ tinh thần. Giám đốc Meta Mark Zuckerberg tin rằng AI có thể giảm bớt nạn cô đơn trong xã hội - nghịch lý thay, chính mạng xã hội do ông sáng lập đã góp phần gây ra vấn đề này.

Lo sợ tụt hậu, nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh ứng dụng AI. Nghiên cứu của Đại học Stanford phát hiện nhiều nhân viên bắt đầu dùng AI cho các tác vụ đơn giản thường ngày. Các hãng công nghệ hứa hẹn AI sẽ giải phóng sức lao động khỏi công việc nhàm chán, giúp họ tập trung vào giao tiếp và xây dựng mối quan hệ. Nhưng báo cáo của Upwork lại chỉ ra xu hướng ngược lại: lệ thuộc vào AI khiến trải nghiệm làm việc của nhân viên toàn thời gian trở nên cô lập hơn.

Freelancer được xem là hình mẫu cho tương tác lành mạnh giữa người và AI: "Trong khi nhân viên toàn thời gian xây dựng đa dạng mối quan hệ xã hội với AI, freelancer chủ yếu coi AI là đối tác học hỏi", nhóm tác giả nhận định. Tuy nhiên, cần thận trọng với kết luận này do những hạn chế nhất định của nghiên cứu.