Trump reporte à nouveau ses tarifs douaniers monstres : pourquoi cela vous concerne

Trump has delayed his monster tariffs. Here’s why you should care

Trump reporte à nouveau ses tarifs douaniers monstres : pourquoi cela vous concerne

Le 1er août devait marquer l'entrée en vigueur des tarifs douaniers dits « réciproques » du président Donald Trump sur des dizaines de pays, après un premier report de trois mois en l'absence d'accords commerciaux. Mais leur application a été une nouvelle fois repoussée. Ce nouveau délai prolonge l'incertitude pour les entreprises, tout en offrant aux partenaires commerciaux des États-Unis plus de temps pour négocier et éviter ces lourdes taxes. Les économistes traditionnels se réjouiraient probablement de cette décision. La plupart d'entre eux ont toujours été critiques envers les tarifs douaniers, citant des études montrant qu'ils nuisent aux pays qui les imposent, y compris à leurs travailleurs et consommateurs. Bien qu'ils reconnaissent aussi les problèmes que peut poser le libre-échange, les tarifs élevés sont rarement perçus comme une solution. Jusqu'à présent, les tarifs de Trump n'ont pas significativement stimulé l'inflation américaine, ralenti l'économie ou freiné la création d'emplois. L'inflation est « le chien qui n'a pas aboyé », aime à dire le secrétaire au Trésor Scott Bessent. Mais les économistes soutiennent que l'inflation et l'emploi réagiront avec retard aux tarifs, et que la situation pourrait se dégrader d'ici la fin de l'année. Le calme actuel avant la tempête donnerait à l'administration un faux sentiment de sécurité. « Les avantages (du libre-échange) l'emportent sur les inconvénients, même dans les pays riches », a déclaré Antonio Fatas, professeur d'économie à l'INSEAD, à CNN. « Je pense qu'aux États-Unis, le pays a bénéficié de son ouverture, tout comme l'Europe. » Les consommateurs perdants Les tarifs douaniers sont des taxes sur les importations, et leur effet le plus direct est d'augmenter les coûts pour les producteurs et les prix pour les consommateurs. Environ la moitié des importations américaines concernent des produits dits intermédiaires, nécessaires à la fabrication de biens finis, selon les données de l'OCDE. « Si vous regardez un avion Boeing, ou une voiture fabriquée aux États-Unis ou au Canada... elle est en réalité issue d'une chaîne d'approvisionnement internationale », a expliqué Doug Irwin, professeur d'économie au Dartmouth College, sur le podcast EconTalk en mai. Et lorsque les entreprises américaines doivent payer plus cher pour des composants importés, cela augmente leurs coûts, a-t-il ajouté. De même, les tarifs renchérissent le coût des produits finis étrangers pour leurs importateurs américains. « Dans la plupart des cas, ils doivent répercuter cela sur les consommateurs, car ils n'ont pas les moyens d'absorber seuls une taxe de 10, 20 ou 30 % », a déclaré Irwin. C'est exactement ce qui s'est produit lors du premier mandat de Trump, lorsqu'il a instauré des tarifs élevés sur 283 milliards de dollars d'importations en 2018. Une étude de 2019, co-écrite par Mary Amiti de la Fed de New York, a révélé un « report complet » de ces taxes sur les prix intérieurs des produits importés. Les consommateurs américains en ont fait les frais. Au cours des 20 dernières années, des tarifs généralement bas ont permis aux Américains de bénéficier d'importations moins chères, a souligné Hugh Gimber, stratège de marché chez J.P. Morgan Asset Management. À tel point que les prix des biens aux États-Unis ont relativement peu augmenté depuis 2001, tandis que les services sont deux fois plus chers, selon des données officielles compilées par la société. Cette année est significative car c'est celle où la Chine a rejoint l'OMC, suivie d'un boom des exportations chinoises. Comme lors du premier mandat de Trump, ses nouveaux tarifs devraient largement faire grimper les prix aux États-Unis. Parmi ces prévisionnistes figure le président de la Fed, Jerome Powell, qui a déclaré le 18 juin : « Nous avons déjà constaté une légère hausse de l'inflation des biens, et nous nous attendons à en voir davantage. » Un gâteau plus petit Les taxes devraient également réduire la production économique américaine, comme cela s'est déjà produit. Une étude de 2020, basée sur des données de 151 pays, dont les États-Unis, entre 1963 et 2014, a révélé que les tarifs ont des « effets négatifs persistants sur la taille du gâteau », c'est-à-dire le PIB du pays qui les impose. Plusieurs explications sont possibles. L'une d'elles est que, lorsque les tarifs sont bas ou inexistants, le pays en question peut se concentrer sur les activités économiques où il a un avantage.

Trump lại trì hoãn thuế quan 'khủng': Vì sao bạn nên quan tâm?

Ngày 1/8 đáng lẽ là thời điểm áp dụng mức thuế quan được Tổng thống Donald Trump gọi là "có đi có lại" với hàng chục quốc gia, sau ba tháng trì hoãn do chưa đạt được thỏa thuận thương mại. Nhưng lần này, thời hạn áp thuế lại tiếp tục bị hoãn. Quyết định này kéo dài sự bất ổn cho doanh nghiệp, đồng thời cho các đối tác thương mại của Mỹ thêm thời gian đàm phán để tránh mức thuế khổng lồ. Giới kinh tế học truyền thống có lẽ sẽ hoan nghênh động thái này. Phần lớn họ vốn không ưa thuế quan và có thể chỉ ra nhiều nghiên cứu cho thấy biện pháp này gây hại cho chính quốc gia áp dụng, bao gồm người lao động và người tiêu dùng. Dù thừa nhận thương mại tự do cũng có mặt trái, họ hiếm khi xem thuế cao là giải pháp. Cho đến nay, các mức thuế của Trump chưa thực sự thúc đẩy lạm phát, làm chậm tăng trưởng kinh tế hay ảnh hưởng đến việc làm tại Mỹ. Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent thường ví von lạm phát là "con chó không sủa". Tuy nhiên, các nhà kinh tế cho rằng tác động tiêu cực của thuế quan đến lạm phát và việc làm sẽ xuất hiện muộn hơn, có thể bắt đầu rõ rệt vào cuối năm. Sự yên ắng hiện tại giống như trước cơn bão, tạo cho chính quyền cảm giác an toàn giả tạo. "Lợi ích (của thương mại tự do) lớn hơn tác hại, ngay cả với các nước giàu", giáo sư kinh tế Antonio Fatas tại INSEAD nhận định với CNN. "Tôi tin nước Mỹ đã hưởng lợi từ cởi mở, châu Âu cũng vậy." Người tiêu dùng chịu thiệt Thuế quan là loại thuế đánh vào hàng nhập khẩu, tác động trực nhất là đẩy chi phí sản xuất và giá bán lẻ tăng cao. Theo OECD, khoảng một nửa hàng nhập khẩu vào Mỹ là sản phẩm trung gian - nguyên liệu cần thiết để sản xuất hàng hóa thành phẩm. "Nếu nhìn vào máy bay Boeing hay ôtô sản xuất tại Mỹ, Canada... bạn sẽ thấy chúng thực chất có nguồn gốc toàn cầu", giáo sư kinh tế Doug Irwin tại Đại học Dartmouth giải thích trên podcast EconTalk hồi tháng 5. Khi doanh nghiệp Mỹ phải trả thêm tiền cho linh kiện nhập khẩu, chi phí của họ sẽ đội lên. Tương tự, thuế quan làm tăng giá thành phẩm nhập khẩu. "Trong hầu hết trường hợp, họ buộc phải chuyển khoản phí này sang người tiêu dùng, vì không đủ khả năng tự gánh mức thuế 10%, 20% hay 30%", Irwin nói. Điều này từng xảy ra trong nhiệm kỳ đầu của Trump, khi ông áp thuế cao với 283 tỷ USD hàng nhập khẩu năm 2018. Nghiên cứu năm 2019 do Mary Amiti tại Fed New York đồng tác giả chỉ ra mức thuế này bị "chuyển hết" vào giá nội địa của hàng nhập. Kết quả là người tiêu dùng Mỹ chịu thiệt. Hai thập kỷ qua, thuế quan thấp giúp hàng nhập vào Mỹ rẻ hơn, theo Hugh Gimber - chiến lược gia thị trường toàn cầu tại J.P. Morgan Asset Management. Dữ liệu chính thức do công ty này tổng hợp cho thấy giá hàng hóa tại Mỹ tăng rất ít từ 2001, trong khi giá dịch vụ đắt gấp đôi. Năm 2001 là thời điểm Trung Quốc gia nhập WTO, sau đó bùng nổ xuất khẩu. Giống như nhiệm kỳ trước, thuế quan mới của Trump được dự báo sẽ đẩy giá cả tại Mỹ lên cao. Trong số đó có Chủ tịch Fed Jerome Powell. Ngày 18/6, ông nói: "Lạm phát hàng hóa đã tăng nhẹ và dĩ nhiên, chúng tôi dự đoán sẽ còn tiếp diễn". Chiếc bánh kinh tế teo nhỏ Thuế quan cũng có thể thu hẹp quy mô nền kinh tế Mỹ. Nghiên cứu năm 2020 dựa trên dữ liệu từ 151 quốc gia (gồm Mỹ) giai đoạn 1963-2014 cho thấy thuế quan có "tác động tiêu cực kéo dài đến quy mô nền kinh tế", tức GDP của nước áp dụng. Có nhiều lý do giải thích hiện tượng này. Một trong số đó là khi thuế quan thấp hoặc không tồn tại, quốc gia đó có thể tập trung vào các hoạt động kinh tế mang lại lợi thế cạnh tranh.