Le rejet par Trump des principes fondateurs de l'Amérique

Trump’s Rejection of America’s Founding Principles

Le rejet par Trump des principes fondateurs de l'Amérique

Alors que les États-Unis célèbrent leur 249e anniversaire le 4 juillet, les Américains doivent faire face à un constat alarmant : l'administration du président Donald Trump a largement abandonné les principes qui sous-tendent la Déclaration d'indépendance. Sans libre-échange, libre immigration et internationalisme, l'Amérique ressemble à ce contre quoi ses fondateurs s'étaient rebellés.

Fin juin et début juillet 1776, le Second Congrès continental a rédigé, débattu et adopté la Déclaration d'indépendance. Ce document annonçait la création d'une nouvelle république américaine et établissait ses principes fondateurs : un engagement en faveur du libre-échange, de la libre immigration et de l'internationalisme. Aujourd'hui, la détermination de l'administration Trump à rejeter ces principes est devenue évidente, risquant ainsi de sacrifier la prospérité et l'influence géopolitique américaines dans un monde plus instable que jamais.

Le Comité des Cinq – John Adams, Thomas Jefferson, Benjamin Franklin, Robert Livingston et Roger Sherman – qui a rédigé la Déclaration, avait condamné le roi George III pour avoir « coupé notre commerce avec toutes les parties du monde ». Depuis l'accession au trône de George III en 1760, le gouvernement britannique avait imposé des barrières tarifaires et non tarifaires au commerce américain avec les colonies françaises et espagnoles des Caraïbes et d'Amérique du Sud, privant ainsi les Américains de débouchés vitaux pour leurs produits et de devises fortes. Cela avait poussé Jefferson, en 1774, à implorer la Grande-Bretagne de ne pas « nous exclure des autres marchés ».

Les auteurs de la Déclaration ont également critiqué George III pour ses restrictions sur l'immigration. Les fondateurs américains croyaient que les États bien conçus devaient favoriser la circulation des personnes. Ils ont dénoncé le roi pour avoir tenté d'« empêcher la population de ces États » et d'avoir inversé des décennies de politique impériale en refusant de promulguer des lois encourageant les migrations. En revanche, les patriotes américains accueillaient les immigrants, qui apportaient de nouvelles compétences et stimulaient la consommation.

Les fondateurs n'ont pas déclaré leur indépendance pour se détourner de l'Europe, mais pour s'affirmer « parmi les puissances de la Terre », comme le stipule la première phrase de la Déclaration. Ils recherchaient des alliances internationales contre la tyrannie de George III. Cet internationalisme a été réaffirmé par des présidents comme John Quincy Adams et Abraham Lincoln, ce dernier signant même une loi pour encourager l'immigration.

Pourtant, les politiques actuelles de l'administration Trump – tarifs douaniers, répression des immigrants et isolationnisme – ressemblent davantage à celles de George III qu'à celles des fondateurs. Alors que les États-Unis approchent de leur 250e anniversaire, ces choix risquent de marquer un recul historique par rapport aux principes qui ont fait leur grandeur.

Trump từ bỏ những nguyên tắc lập quốc của nước Mỹ

Khi nước Mỹ kỷ niệm 249 năm ngày độc lập vào 4/7, người dân phải đối mặt với một thực tế đáng báo động: chính quyền Tổng thống Donald Trump đã từ bỏ phần lớn những nguyên tắc nền tảng trong Tuyên ngôn Độc lập. Không còn tự do thương mại, tự do nhập cư và chủ nghĩa quốc tế, nước Mỹ giờ đây giống với thứ mà các nhà lập quốc từng nổi dậy chống lại.

Cuối tháng 6 và đầu tháng 7/1776, Quốc hội Lục địa lần thứ hai soạn thảo, tranh luận và thông qua Tuyên ngôn Độc lập. Văn kiện này tuyên bố sự ra đời của nền cộng hòa Mỹ và thiết lập các nguyên tắc cốt lõi: cam kết tự do thương mại, tự do nhập cư và chủ nghĩa quốc tế. Ngày nay, quyết tâm từ bỏ những nguyên tắc này của chính quyền Trump đã trở nên rõ ràng, đe dọa đánh mất chìa khóa thịnh vượng và ảnh hưởng địa chính trị trong một thế giới bất ổn chưa từng có.

Ủy ban Năm người – John Adams, Thomas Jefferson, Benjamin Franklin, Robert Livingston và Roger Sherman – những người soạn thảo Tuyên ngôn, đã lên án Vua George III vì "cắt đứt giao thương của chúng ta với mọi nơi trên thế giới". Từ khi George III lên ngôi năm 1760, chính phủ Anh áp đặt hàng rào thuế quan lên thương mại giữa Mỹ và các thuộc địa Pháp, Tây Ban Nha ở Caribe, Nam Mỹ, khiến người Mỹ mất thị trường xuất khẩu và nguồn ngoại tệ mạnh. Điều này khiến Jefferson năm 1774 phải kêu gọi Anh "đừng ngăn cản chúng tôi tới các thị trường khác".

Các tác giả Tuyên ngôn cũng chỉ trích George III vì hạn chế nhập cư. Các nhà lập quốc tin rằng một chính phủ tốt phải khuyến khích di chuyển tự do. Họ tố cáo nhà vua "ngăn cản gia tăng dân số" và đảo ngược chính sách lâu đời bằng cách từ chối thông qua luật khuyến khích nhập cư. Ngược lại, những người yêu nước Mỹ chào đón người nhập cư - lực lượng vừa mang kỹ năng mới vừa thúc đẩy tiêu dùng.

Các nhà lập quốc tuyên bố độc lập không phải để quay lưng với châu Âu, mà để "đứng ngang hàng các cường quốc" như câu mở đầu Tuyên ngôn. Họ tìm kiếm liên minh quốc tế chống lại bạo chúa George III. Tinh thần này được các đời tổng thống như John Quincy Adams và Abraham Lincoln kế thừa, thậm chí Lincoln còn ký luật khuyến khích nhập cư năm 1864.

Thế nhưng, các chính sách hiện nay của Trump - từ thuế quan, đàn áp người nhập cư đến chủ nghĩa biệt lập - lại giống với George III hơn là các nhà lập quốc. Khi nước Mỹ tiến tới 250 năm thành lập, những lựa chọn này có thể đánh dấu bước lùi so với các nguyên tắc đã làm nên sự vĩ đại của quốc gia.